Trăn trở cùng di tích

Ngay đầu năm mới 2025, UBND TP. Hồ Chí Minh đã có quyết định chi ngân sách 4 tỉ đồng hỗ trợ tỉnh Quảng Trị thực hiện sửa chữa, hồi phục, tháo rã, vận chuyển và lắp đặt chiếc máy bay C-119 từ TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai về trưng bày tại Di tích quốc gia Sân bay Tà Cơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Mường Choọng vươn mình từ khó nghèo nhờ du lịch cộng đồng

Từ một bản làng nghèo của đồng bào dân tộc Thái nơi vùng rẻo cao, Mường Choọng (xã Châu Lý, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) đã 'thay da đổi thịt' nhờ mô hình du lịch cộng đồng. Mường Choọng hôm nay đã trở thành một điểm đến văn hóa - sinh thái, nơi gìn giữ bản sắc và mở lối thoát nghèo bền vững cho cộng đồng.

Từ cô bé rửa bát ở quán phở thành tiến sĩ Vật lý nổi tiếng trời Tây

Từ một cô bé 12 tuổi phải đi làm thuê và từng chịu cảnh đói rét vì thiếu ăn thiếu mặc, chính H'Linh cũng không ngờ, sau này mình có thể trở thành một tiến sĩ Vật lý, giảng dạy tại ngôi trường đại học lớn nhất khu vực Mỹ Latinh.

Tây Ninh khẳng định vị thế giữa vùng Đông Nam Bộ năng động

Theo Ban Tuyên giáo và Dân vận tỉnh Tây Ninh, trải qua 50 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền và sự đoàn kết đồng lòng của Nhân dân, Tây Ninh đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm sáng của vùng Đông Nam Bộ trên nhiều lĩnh vực.

Về Hải Hưng nghe chuyện làm mắm đam, nấu canh ám

'Hò ơi/Vượt rú rậm Cu Hoan mà ăn mắm đam Trà Trì/Lội qua sông Vĩnh Định mà ăn canh ám làng Lam/Ăn chi cũng nỏ lấy làm sang/Chỉ ăn canh ám, mắm đam mới thèm...'. Theo câu ca đó mà về Trà Trì, về làng Lam Thủy nghe chuyện làm mắm, nấu canh. Rồi cũng theo câu chuyện của người già, người trẻ nơi này, chúng tôi không chỉ hiểu thêm về những món ăn đã từng đi vào ca dao mà còn cảm nhận được hương vị tuổi thơ bện chặt trong ký ức và nỗi nhớ bao người.

Nữ DJ bị đuổi vì ăn mặc kín đáo, từng khóc 7 ngày 7 đêm do sửa mũi hỏng

Ở hiện tại, nữ DJ ngày càng thăng hạng nhan sắc và thành công trong sự nghiệp.

Bước qua 'lời dạy' của Yàng

Cho đến tận bây giờ, trong ánh hồi quang ký ức chưa xa của Hồ Ước, Hồ Văn Cu Ta vẫn còn văng vẳng lời của già làng, dân bản rằng trong các hoạt động canh tác nương rẫy phải nghe theo 'lời dạy' của Yàng thì mùa màng mới tốt tươi, đời sống mới no ấm. Nhưng những thanh niên này đã dám bước qua 'lời dạy' của Yàng, vốn là sợi dây trói buộc qua mấy mùa du canh 'phát, cốt, đốt, trỉa' của đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô.

Chè Tân Tiến vượt 'lũy tre làng'

Từ một hộ nghèo, gia đình anh Nguyễn Văn Pháp (ở xóm Hòa Tiến 2, xã Minh Tiến, Đại Từ) đã vươn lên khá giả, bản thân anh còn trở thành Giám đốc Hợp tác xã chè Tân Tiến - hợp tác xã chè đầu tiên ở xã miền núi còn nhiều khó khăn. Đơn vị đã có sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.

Nụ cười trở lại trên bản người Mông Tà Cóm

Bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát là một trong những bản làng của người Mông, biệt lập, khó khăn nhất tỉnh Thanh Hóa. Từng bị xem là 'thủ phủ' ma túy của xứ Thanh, Tà Cóm một thời chìm trong đói nghèo, cùng quẫn... Thế nhưng, nhờ sự chung tay, vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền và lực lượng chức năng, Tà Cóm hôm nay đang từng bước thay đổi,

Đồng lòng vượt khó, thắng nghèo

Sống trong khó nghèo, một thời, người dân huyện Gio Linh chỉ mong tìm ra lời giải cho bài toán phát triển. Điều bà con hằng ao ước nay đã trở thành hiện thực, có nhiều điểm vượt xa kỳ vọng. Nhờ thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, người dân các xã, thị trấn ở Gio Linh sớm mang về luồng sinh khí mới cho cuộc sống của mình, giúp quê hương đổi thay.

Khe Cái - xóm nghèo nỗ lực vươn lên

Sau bao ngày mưa bão, có chút nắng, đơn vị thi công lập tức cắt cử công nhân, huy động máy móc nhanh chóng san ủi mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ xây dựng 5km đường xóm Khe Cái - xóm còn nhiều khó khăn nhất xã Vũ Chấn (Võ Nhai). Có đường mới đồng nghĩa với việc tạo thêm cơ hội cho người dân Khe Cái thoát nghèo.

'Chìa khóa' thoát nghèo ở huyện Gio Linh

Trước đây, dẫu chăm chỉ lao động nhưng cuộc sống của một bộ phận người dân ở huyện Gio Linh vẫn quẩn quanh trong khó nghèo. Từ ngày tham gia xuất khẩu lao động, bà con đã tìm được 'chìa khóa' để mở ra hướng giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đem lại nhiều niềm vui, hy vọng cho người lao động và gia đình.

Kỳ 2: Cõng chữ vượt sông, ngược ngàn

Tiếng ê a đánh vần trên đỉnh núi giữa đêm, tiếng người đàn ông trấn an bọn trẻ rồi cõng từng đứa vượt sông Liên đến trường... Những hình ảnh thân thuộc ấy, ít ai biết là hành trình đưa đồng bào Hre vượt qua khó nghèo cũng như những đứa trẻ vùng cao tìm con chữ của Chi bộ Công an xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.

Mở đường giúp phụ nữ thoát nghèo

Trước đây, một bộ phận phụ nữ huyện Gio Linh quan niệm: 'Giàu nghèo có số, cố cũng không xong'. Từ sự tuyên truyền, vận động của cán bộ Hội LHPN huyện, quan niệm ấy đã lùi về quá khứ. Không chỉ làm thay đổi cách nghĩ, các cán bộ hội phụ nữ tâm huyết còn giúp chị em vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.

Phần 2 'Cây cam ngọt của tôi' tái bản chỉ sau 1 ngày ra mắt

Phần tiếp theo của 'Cây cam ngọt của tôi' với tên gọi 'Sưởi ấm mặt trời' đã lập một kỷ lục mới trong làng xuất bản Việt Nam, với tốc độ tái bản nhanh nhất, chỉ một đêm sau khi sách ra mắt hôm 28/7.

Phần hai 'Cây cam ngọt của tôi' tái bản chỉ sau một đêm phát hành

Tiếp nối thành công của phần một 'Cây cam ngọt của tôi', phần hai 'Sưởi ấm Mặt trời' vừa ra mắt đã được bạn đọc đón nhận, tái bản chỉ sau một đêm.

Vũ Chấn phát huy thế mạnh từ rừng

Chị Nguyễn Thị Kỳ (ở xóm Na Rang, xã Vũ Chấn, Võ Nhai) bước chân thoăn thoắt, dẫn chúng tôi lên khoảnh đồi của gia đình. Rừng keo tầm 3-4 năm tuổi là một trong những nguồn thu nhập chính trong tương lai gần của gia đình chị. Để 'lấy ngắn nuôi dài', hai vợ chồng chăn nuôi hơn 50 con dê. Trồng rừng, làm ruộng và chăn nuôi dê đã giúp cuộc sống của gia đình chị vượt qua khó nghèo, dần ổn định.

Tình Chè

Năm ấy, nàng 17 tuổi, năm cuối của đời học trò mơ mộng, khi cây phượng già ngay cửa sổ lớp, chỗ nàng ngồi, bung hoa đỏ, thì lửa lòng của nàng cũng dâng trào. Tình cảm của nàng dành cho người trong mộng, lại chính là thầy giáo dạy môn Sinh học...

Trao 118 triệu đồng tới em Vũ Tuấn Phan ở Hà Tĩnh

Báo VietNamNet vừa trao 118 triệu đồng tới em Vũ Tuấn Phan mồ côi mẹ, gặp tai nạn nguy kịch ở Hà Tĩnh.

Bà ngoại tuyệt vọng xin cứu cháu trai mồ côi gặp tai nạn nguy kịch

Tuấn Phan không có bố, mẹ mất khi em chưa đầy 2 tuổi. Chị gái bị thiểu năng trí tuệ, Tuấn Phan chỉ có thể sống dựa vào bà ngoại. Không may em gặp phải tai nạn nguy kịch.

Lạc vào 'lãnh địa' giáng hương cổ thụ

Cách đây mấy chục năm, đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô của nhiều bản làng nằm dọc theo dòng sông Sê Pôn cứ ký thác cuộc sống khó nghèo của mình vào những cánh rừng thường xanh. Để rồi khi những cánh rừng ấy cứ rời xa dần bản làng thì họ mới chợt nhận ra sự quý giá của rừng. Người Vân Kiều, Pa Kô ở các xã Thuận, Thanh, Hướng Lộc, Lìa, A Dơi (huyện Hướng Hóa)... vội vàng đi tìm nhiều loài cây gỗ quý như giáng hương (người Vân Kiều thường gọi là 'xa rưi', còn người Pa Kô gọi 'trưi'), huê, trắc... còn sót lại về trồng xung quanh nhà, trên nương rẫy.

Thư viết tay: thấy chữ như được gặp lại người!

Viết thư giúp – việc không có gì lạ lẫm trong xóm thời xưa nhưng lại là chuyện hiếm gặp thời nay. Vậy mà mới đây, tôi lại hân hạnh được làm lại cái việc thời xưa này.

Mẹ đi đốt rẫy bị chết ngạt, 3 con thơ chỉ biết ôm nhau khóc

Bố bỏ đi nhiều năm không về nhà, một mình mẹ làm lụng đủ nghề để nuôi 3 đứa con thơ. Trong lúc vào rừng đốt rẫy, người mẹ không may bị chết ngạt, để lại ba con nhỏ bơ vơ.

Đường đến vương miện

Cũng như nhiều cô bé, từ nhỏ, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (sinh năm 2005), một người con Quảng Trị đang sống, học tập tại TP. Hồ Chí Minh từng ước mơ một lần được đội lên đầu chiếc vương miện danh giá. Trên hành trình hoàn thiện bản thân, ước mơ của Ánh Tuyết đã trở thành hiện thực.

Đường đến vương miện

Cũng như nhiều cô bé, từ nhỏ, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (sinh năm 2005), một người con Quảng Trị đang sống, học tập tại TP. Hồ Chí Minh từng ước mơ một lần được đội lên đầu chiếc vương miện danh giá. Trên hành trình hoàn thiện bản thân, ước mơ của Ánh Tuyết đã trở thành hiện thực.

Hương vị tết xưa

Tôi sinh ra nơi dải đất miền Trung nghèo khó, trong những năm tháng đất nước vẫn còn cơ cực, nghèo nàn. Hai nỗi khó nghèo đó đã cho tôi những trải nghiệm khó quên trong đời. Ngày ấy, cuộc sống còn thiếu thốn đủ bề, bữa ăn chỉ đạm bạc với sắn, với khoai khiến người ta luôn thèm được có những bữa ăn ngon, đặc biệt là rất mong chờ những ngày giỗ, tết, cưới xin. Tôi không may mắn như nhiều người, phải theo mẹ lang bạt khắp nơi để mưu sinh nên Tết đối với tôi luôn là nỗi thèm khát, mong chờ.

Gửi yêu thương cho trẻ vùng cao

Mỗi dịp cuối năm và đầu năm mới, thay vì đi du lịch, vãng cảnh chùa, nhiều nhóm thiện nguyện ở một số thành phố đã đến với trẻ em vùng cao.

Thói ăn, nếp ở của người Sài Gòn xưa ở vùng Ông Tạ

Trong cuốn 'Sài Gòn một thuở: 'Dân Ông Tạ đó!'' tập 3, tác giả Cù Mai Công đã kể về thói ăn, nếp ở của cư dân vùng Ông Tạ và những kỷ niệm ở nơi đây.

Con lớn lên đánh mất nhiều cơ hội trong cuộc sống vì 5 hành vi 'tiết kiệm' hình thành từ nhỏ mà cha mẹ không để ý

Theo các chuyên gia, trẻ được cha mẹ dạy về sự tiết kiệm sai cách có thể gặp các vấn đề sau khi trưởng thành.