Học sinh thành phố Hải Phòng có cơ hội thể hiện kiến thức, rèn luyện kỹ năng tiếng Anh thông qua chuyên đề 'Festival Trạng nguyên tiếng Anh toàn quốc'.
Tập 18 và 19 của 'Quý Nữ' (tên mới: Khi Chim Nhạn Trở Về) có một loạt nhân vật 'bán muối', tiếp tục là những cú twist, xâu chuỗi chặt chẽ các tình tiết để đẩy cao trào, cho thấy sự ác độc tột cùng của Trang Sĩ Dương.
Nghiêm Thị Nhiệm và Nguyễn Dư Ba được trời yêu nên se duyên.
Nhân dịp chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô, sáng 4/10, trưng bày 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' được khai mạc, tái hiện không gian Hà Nội giai đoạn Toàn quốc kháng chiến tới ngày tiếp quản Thủ đô (1947 - 1954).
Ý kiến này được đưa ra tại tọa đàm 'Mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hình tượng văn học' do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức.
Điều đầu tiên đảm bảo thành công của 'Trường Tương Tư 2' chính là cơn sốt của phần 1 vào mùa hè năm ngoái. 'Trường Tương Tư 2' chính là phần kết với nhiều cảnh cao trào hơn, đắt giá hơn và bi thương hơn.
'Đào, phở và piano' về 60 ngày đêm huyết lệ của Thủ đô bất ngờ được khán giả đón nhận. Nhu cầu tăng vọt, phim nhà nước đặt hàng được một số doanh nghiệp điện ảnh nhận phát hành phi lợi nhuận. Đây là một trong những tác phẩm điện ảnh được đầu tư chỉn chu về bối cảnh, dàn diễn viên được tuyển lựa kỹ lưỡng và hợp lý.
Tình cảm cố hương trong thơ thời trung đại, có lẽ thơ Nguyễn Trãi nói sâu sắc mà đau xót hơn cả: 'Kỷ thác mộng hồn tầm cố lý/ Không tương huyết lệ tẩy tiên uynh' (Bao lần nhờ mộng tìm về làng cũ/ Chỉ biết đem nước mắt pha máu để rửa mộ tổ tiên - 'Quy Côn Sơn chu trung tác').
'Thảm kịch vĩ nhân', 'Công chúa Đồng Xuân', 'Thiên thu huyết lệ' là những tiểu thuyết lịch sử có tính chất chiêu tuyết (rửa sạch oan ức) cho những án oan ngút trời trong lịch sử.
Mấy năm gần đây Nhà văn Nguyên Trọng Tân bỗng say mê với việc viết tiểu thuyết lịch sử. Bắt đầu là 'Thư về quá khứ', tiếp theo là 'Thiên mệnh' và mùa thu 2022 là 'Thiên thu huyết lệ'. Trong khi 'Thiên mệnh' còn đang gây sự chú ý đặc biệt của giới phê bình văn học và thu hút bạn đọc cả nước thì 'Thiên thu huyết lệ' của ông đã xuất hiện trên văn đàn.
Lâu lắm rồi điện ảnh Việt mới chịu chơi, đầu tư dựng lại bối cảnh công phu cho bộ phim lịch sử - chiến tranh. Một đoạn phố cổ Hà Nội dài khoảng 120m được dựng lại chân thực, công phu. Đào, phở và piano tái hiện 60 ngày đêm huyết lệ của quân và dân Thủ đô năm 1946-1947.
'Đào, phở và piano' do đạo diễn Phi Tiến Sơn thực hiện dựng lại bối cảnh Hà Nội những năm 1946, 1947. Đại cảnh con phố cổ Hà Nội đổ nát trong '60 ngày đêm huyết lệ' được phục dựng kỳ công, tỉ mỉ.
Trong di sản gồm khoảng 3400 trang bản thảo văn học, nhật ký và trên 1000 bức thư của nhà văn người Sec gốc Do Thái Franz Kafka (1883 - 1924), 'Thư gửi bố' là một văn bản khá đặc biệt.
Hà Nội luôn là thành phố 'gieo thương nhớ' cho những người từng gắn bó với mảnh đất này. Với nghệ thuật, 'nguyên mẫu' Hà Nội là đề tài sáng tác không bao giờ cạn của nghệ sĩ, trong đó có không ít nhiếp ảnh gia.
Tuy không nhiều, nhưng những sáng tác của dòng văn học yêu nước, Cần Vương Quảng Ngãi xứng đáng được ghi vào văn học sử Việt Nam với một vị thế đặc biệt có ý nghĩa.
Ngày 21-2, khởi động việc thực hiện MV Xuân vui ca trong giai đoạn phòng chống dịch bệnh Covid-19, nghệ sĩ Võ Minh Lâm đã cho biết yếu tố độc đáo của MV này.
Theo Google cố nhà thơ Xuân Quỳnh được tìm kiếm nhiều nhất trên mạng xã hội năm 2019. Một số báo đã đăng tin. Điều này lẽ nào không làm chúng ta suy nghĩ?!
Đã từ lâu rồi, ở hầu hết quốc gia trên thế giới, quyền riêng tư của mỗi cá nhân luôn được luật pháp bảo vệ. Bộ luật Hồng Đức ở ta, được ban hành vào thời Lê (1470-1497), còn vừa nghiêm khắc vừa nhân văn tới mức cấm tố giác những người thân ở địa vị tôn trưởng. 'Điều 504: Con cháu tố cáo ông bà cha mẹ..., dẫu việc có thật cũng phải tội biếm hay tội đồ'.
Chẳng ngoa khi nói Bảo Thanh là người đẹp có 'số hưởng' nhất V-biz vì xinh đẹp, sự nghiệp thành công, lại còn được chồng cưng chiều hết nấc, tặng cả xế sang tiền tỷ.
Bộ phim 'Tam sinh tam thế: Chẩm thượng thư' đã lên sóng được hơn một nửa số tập và nhận được khá nhiều thiện cảm của khán giả. Trong một bộ phim, sẽ có một số điểm chưa tốt dễ bị chỉ trích nhưng cũng có rất nhiều những điểm tâm huyết và tinh tế mà không phải chỉ nhìn qua là có thể đánh giá.
Hễ cứ khóc là đôi mắt của cô gái lại chảy máu tươi khiến cô trở nên bất bình thường trong mắt mọi người.
Nếu như nước mắt là vũ khí của phụ nữ thì đàn ông ngược lại, khi đã trưởng thành, rất hiếm khi họ khóc. Không khóc, không phải bởi họ cằn cỗi, lạnh lùng, mà bởi họ không dễ dãi khóc trước bất kì ai. Trong cuộc đời, chỉ người thân, tri kỷ mới vài lần để họ có thể bật khóc. Khóc trong niềm vui, khóc trong tuyệt vọng, trong đơn độc, trong mất mát, đau thương…
Ấn tượng, xúc động, tạo sự lắng đọng là những cung bậc cảm xúc mà các thí sinh để lại trong lòng thầy, cô giáo, các bạn học sinh THPT và khán giả qua các câu chuyện kể về tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại Hội thi 'Kể chuyện về tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của học sinh THPT tỉnh Ninh Bình lần thứ I, năm học 2019-2020' vừa diễn ra tại huyện Hoa Lư. Hội thi là đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn trong toàn ngành Giáo dục và Đào tạo, nhằm tuyên truyền sâu rộng về tư tưởng, đạo đức cách mạng: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư và tấm gương đạo đức sáng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Marnie Harvie ,16 tuổi, sống tại Anh, được cho là người duy nhất trên thế giới mắc chứng bệnh kỳ lạ khi mắt, mũi, tai và móng tay đều bị chảy máu tới năm lần trong ngày.
Theo nhiều giai thoại, người thực sự là 'đệ nhất mỹ nhân' lại là một cô gái có tên Tiết Linh Vân.