Kỷ niệm lần thứ 64 năm ngày mất của cụ Ưng Bình Thúc Giạ Thị (1961-2025), Bảo tàng Lịch sử TP. Huế ngày 18/3 tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tại Châu Hương Viên (kiệt 355 Nguyễn Sinh Cung, phường Phú Thượng, quận Thuận Hóa).
Đã có nhiều người yêu thích và thuộc thơ Nguyên Sa, nhất là những bài thơ được nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ nhạc: Áo lụa Hà Đông, Tuổi mười ba, Paris có gì lạ không em? Tình khúc tháng sáu... Nhưng ít ai biết có một bóng hồng luôn hiện hữu trong thơ Nguyên Sa…
Từ khoa bảng họ Dương, Vân Đình trở thành một trong những vùng đất trọng sự học bậc nhất các làng ven dòng sông Đáy.
Năm xa ấy nhờ nhà văn Chu Lai giúp mà tôi có dịp hầu chuyện ông cụ thân sinh là lão nhà văn Học Phi, khi ấy đã sắp chẵn 100 tuổi nhưng còn khá khỏe mạnh.
Năm xa ấy nhờ nhà văn Chu Lai giúp mà tôi có dịp hầu chuyện ông cụ thân sinh là lão nhà văn Học Phi, khi ấy đã sắp chẵn 100 tuổi nhưng còn khá khỏe mạnh. Cụ cựu Chủ tịch Ủy ban Cách mạng lâm thời tỉnh Hưng Yên Chu Văn Tập (tên thật của nhà văn Học Phi) hăng hái kể lại chuyện phụ trách toán tự vệ đi tìm bắt viên cựu Tuần phủ tỉnh Hưng Yên, Vi Văn Định.
Từ hoang tàn, xuống cấp, lạnh lẽo đến nao lòng, khu 'vườn thơ' Châu Hương Viên - thi đàn nổi tiếng xứ Huế một thuở, hiện 'sống lại' với những gì từng thuộc về nó sau khi được phục hồi, trùng tu, tôn tạo cẩn trọng. Đây là công trình nhằm chào mừng Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Sau hơn 1 năm tu bổ, di tích Châu Hương Viên gắn liền với cuộc đời của thi sĩ Ưng Bình Thúc Giạ Thị (Nguyễn Phước Ưng Bình) - người có công rất lớn trong việc phát triển ca Huế - đã chính thức khánh thành, trở thành điểm đến văn hóa, đặc biệt với những ai yêu thích nghệ thuật ca Huế.
Ở phường Tây Lộc (Huế), có một con đường mang tên Lê Văn Miến, xứng đáng với những đóng góp của ông cho đất nước. Trong giới chuyên môn, cái tên Lê Văn Miến không còn xa lạ với những dấu ấn to lớn, như: 'Người thầy của nhiều thế hệ nhân tài cho đất nước', 'họa sĩ sơn dầu đầu tiên của Việt Nam'.
Từ một công trình xuống cấp, hoang tàn qua nhiều thập niên, khu nhà di tích Ưng Bình thuộc 'vườn thơ' Châu Hương Viên xứ Huế nổi tiếng sau gần 1 năm trùng tu đã dần được khôi phục, sống lại những nét xưa vốn có.
Hòa thượng Thích Giác Hạnh họ Nguyễn thế danh là Đức Cử, đạo hiệu là Thích Giác Hạnh, sinh ngày 13 tháng 6 năm Canh Thìn (1880- P.L. 2423) tại làng Ái Tử, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Sinh thời, ba tôi rất hay nhắc về ông, và mỗi lần như vậy, nét mặt ba tôi bỗng rạng rỡ, phấn khích hẳn lên, bởi ngoài mối quan hệ thân thích, ông có 'nhân thân đặc biệt' - bị mù từ bé nhưng trí tuệ, độ mẫn cảm hơn người. Tiếc thay, nghe đâu bỏ đó, bây giờ muốn tìm hiểu kỹ hơn về ông thì ba tôi và những người trong cuộc không còn nữa, chỉ biết dựng lại chân dung về một con người khá sơ sài qua những mẩu ký ức rời rạc, đứt quãng cùng thông tin từ một số chứng nhân gián tiếp.
Không chỉ là người thầy cuối cùng dạy vua, ông còn là Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn. Điều đặc biệt, người đàn ông này được chọn làm thầy dạy vua là nhờ có ngoại hình chẳng giống ai của mình.
Trong hàng ngàn hiện vật bà Cecile Le Pham, chủ nhân Bảo tàng Mỹ thuật Cecile Le Pham (53 Hàm Nghi, TP. Huế) đang sở hữu, bộ sưu tập tiền cổ Đông Dương mang đến cho người xem góc nhìn thú vị về loại tiền tệ từng lưu hành tại Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.
Thông thường một tác phẩm được viết, ít thì có lời nói đầu của tác giả, thêm thì có lời nhà xuất bản hoặc lời giới thiệu của một ai đó cho tác giả, tác phẩm.
Sáng 4/4, Bảo tàng Lịch sử tỉnh long trọng tổ chức lễ húy kỵ lần thứ 61 (4/4/1961 - 4/4/2022) của cụ Nguyễn Phúc Ưng Bình (Ưng Bình Thúc Giạ Thị) tại di tích Châu Hương viên (355 Nguyễn Sinh Cung, phường Phú Thượng, TP. Huế).
Liên quan di tích Châu Hương Viên (Huế) xuống cấp nghiêm trọng, chưa được tôn tạo, sửa chữa kịp thời, ngay sau khi Tiền Phong thông tin về tình trạng này, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế Phan Ngọc Thọ đã trực tiếp thị sát, có văn bản chỉ đạo các sở, ngành gấp rút 'cứu nguy'.
Đèo Le đã khá quen thuộc với nhiều người. Đây là tuyến giao thông bộ huyết mạch kết nối huyện Nông Sơn với miền xuôi, là ranh giới của hai huyện Nông Sơn và Quế Sơn anh em (Quảng Nam). Nói đến đèo Le, hẳn nhiều người liên tưởng đến nhiều giai thoại, nhưng với tôi kỷ niệm đáng nhớ nhất là thời gian đi tìm bia ghi công tích mở đường đèo Le.
Sáng 30/6, Sở VH&TT tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử (Lưu niệm danh nhân) cấp tỉnh Ưng Bình tại Châu Hương Viên.
Hóa công bao đời mài chuốt đã ban tặng cho vùng đất Ninh Bình những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, với những dãy núi đá vôi thuộc dải Trường Sơn trùng điệp và hệ thống hang động, thung lũng kỳ vĩ. Đồng thời, đây cũng là vùng đất án ngữ trên con đường Thiên lý cổ Bắc Nam. Vì vậy, địa danh này thường là nơi dừng chân của các bậc vua, chúa, công hầu, khanh tướng, những người đỗ đạt trong các kỳ thi Hội, thi Đình và bao tao nhân mặc khách mỗi khi có dịp qua lại nơi đây. Trước vẻ đẹp bồng lai tiên cảnh, nhiều người trong số họ đã ngẫu hứng 'xuất khẩu thành chương' đề, vịnh những bài thơ và hơn thế còn cho chạm khắc thơ của mình trên vách núi.
Mùa xuân ở Huế rực rỡ hoa và khói hương với những phong tục truyền thống của Tết cổ truyền, thế nhưng tại một địa chỉ thơ nổi tiếng đó là ngôi nhà xưa của Ưng Bình Thúc Dạ Thị khách thơ chỉ thấy một ngôi nhà xưa sắp sụp và một hương án trống trơn. Huế ngày càng nhiều công trình hoành tráng nhưng 'Hương Bình Thi Xã' nay còn đâu!
Cụ Phan Thanh Giản là vị tiến sĩ khai khoa đầu tiên của toàn xứ Nam Kỳ trong thời Nho học. Sau nhiều năm lăn lộn quan trường, cuối cùng cụ đành phải tìm cái chết, ra đi trong lúc vận nước đang nghiêng ngả.
Chiều 26-10, Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Hội đồng xét duyệt hồ sơ di tích tỉnh vừa tổ chức cuộc họp để đề nghị Bộ VH-TT&DL, UBND tỉnh xét công nhận di tích cấp quốc gia và di tích cấp tỉnh năm 2019 đối với 4 hồ sơ di tích trên địa bàn.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các đơn vị liên quan cần xác định lại cụ thể và chính xác diện tích Châu Hương Viên; nghiên cứu, khảo sát, đánh giá lại toàn bộ công trình để sớm có phương án trùng tu phù hợp.