Ông Trương Phương Thành làm Phó tổng giám đốc Bamboo Airways

Ngày 17/6, Bamboo Airways công bố Nghị quyết bổ nhiệm ông Trương Phương Thành đảm nhiệm chức vụ Phó tổng Giám đốc của hãng hàng không.

Bệnh sốt xuất huyết ngày càng khó lường

Nhận định trên được đưa ra tại Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết (SXH): Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp' vừa được tổ chức mới đây.

Sốt xuất huyết không còn là bệnh 'theo mùa'

Từ trước đến nay, sốt xuất huyết luôn được xem là bệnh 'theo mùa', thường gia tăng trong các tháng mưa ở miền Nam và rải rác ở phía Bắc, tuy nhiên hiện nay, quy luật đó đã thay đổi.

Tọa đàm trực tuyến: 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'

Theo Tổ chức Y tế thế giới, sốt xuất huyết đe dọa tới sức khỏe, tính mạng khoảng một nửa dân số thế giới, với ước tính khoảng 100 - 400 triệu ca mắc xảy ra mỗi năm. Tại Việt Nam, từ đầu năm đến nay ghi nhận 22.974 ca mắc, 5 ca tử vong. Bộ Y tế cảnh báo bệnh có nguy cơ bùng phát thành dịch.

Gần 23.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết và 5 ca tử vong trên cả nước

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 22.974 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong. Công tác phòng chống dịch bệnh còn nhiều rủi ro trong bối cảnh nguy cơ 'dịch chồng dịch'.

Việt Nam quyết tâm đẩy lùi tử vong do sốt xuất huyết

Việt Nam hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng, phát hiện và xử lý sớm các ca bệnh, giảm số ca nặng và không còn ca tử vong do sốt xuất huyết vào năm 2030.

Sốt xuất huyết Dengue: Hiểm họa toàn cầu và giải pháp tích hợp để hướng tới không còn ca tử vong

Nhằm hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (15/6), sáng 14/6, Báo Sức khỏe & Đời sống (thuộc Bộ Y tế) phối hợp với Công ty TNHH Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'. Đây là dịp để các chuyên gia cùng chia sẻ giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm này.

Việt Nam ghi nhận 23.000 ca sốt xuất huyết, 5 người tử vong

5 tháng đầu năm cả nước ghi nhận gần 23.000 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 5 người tử vong.

Đẩy lùi sốt xuất huyết bằng giải pháp tổng lực

Dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp tại Việt Nam dù chưa vào cao điểm mùa mưa. Việc kết hợp đồng bộ giữa tiêm vắc-xin, phòng ngừa muỗi đốt và nâng cao ý thức cộng đồng được xem là giải pháp then chốt để kiểm soát dịch bệnh hiệu quả.

Nhiều ca sốt xuất huyết không biểu hiện rõ nhưng đã nguy kịch

Nhiều người nhầm tưởng chỉ sốt cao, chảy máu, xuất huyết mới nguy hiểm, trong khi thực tế có những ca không biểu hiện rõ nhưng đã bước vào giai đoạn nặng, thậm chí suy đa tạng.

Dịch sốt xuất huyết ngày càng diễn biến phức tạp

Những năm gần đây, sốt xuất huyết tại Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp, thuộc top những nước có số ca mắc cao, phạm vi dịch cũng lan rộng hơn trước.

Sốt xuất huyết có thể gây tử vong ngay cả khi không sốt cao hay xuất huyết

Nhiều người dân vẫn chủ quan nghĩ rằng sốt xuất huyết Dengue chỉ nguy hiểm khi sốt cao hoặc xuất huyết, từ đó trì hoãn việc kiểm tra, điều trị tại bệnh viện.

Bệnh sốt xuất huyết không còn xảy ra theo chu kỳ

Bệnh sốt xuất huyết không còn bùng phát dịch theo chu kỳ 5 năm/lần. Hiện nay, bệnh xảy ra quanh năm và diễn biến ngày càng khó lường. Vì vậy, rất cần các giải pháp tổng thể, thống nhất và bền bỉ thì chiến lược kiểm soát dịch mới thực sự phát huy hiệu quả lâu dài.

Sốt xuất huyết đến sớm hơn, bệnh khởi phát đột ngột và diễn biến nhanh

Sốt xuất huyết không có thuốc đặc trị và có thể diễn biến nặng, máu cô đặc, thậm chí tử vong. Theo các bác sĩ, chỉ những người từng mắc bệnh mới hiểu mức độ nguy hiểm của sốt xuất huyết.

Gần 23.000 trường hợp mắc, sốt xuất huyết vẫn là bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam

Theo thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 22.974 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong tại Bình Dương, Bình Thuận, TPHCM, Khánh Hòa, Ninh Thuận. Sốt xuất huyết hiện vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam.

Dịch sốt xuất huyết không còn theo mùa, cần chiến lược tổng thể phòng ngừa

Ngày 14-6, hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (SXH) lần thứ 15 (15-6-2025), Báo Sức khỏe và Đời sống, Bộ Y tế phối hợp với Công ty Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Hướng tới không còn ca tử vong do SXH: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'.

Cả nước ghi nhận gần 23.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong

Sốt xuất huyết hiện vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam. Mỗi năm tại Việt Nam ghi nhận từ 100-200.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết.

Cảnh báo sốt xuất huyết không sốt cao, không biểu hiện điển hình nhưng đã nặng

PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường, Viện trưởng Viện Y học Nhiệt đới cảnh báo nhiều người dân chủ quan, cho rằng chỉ khi sốt cao, xuất huyết mới nguy hiểm. Tuy nhiên, có những ca không sốt cao, không có biểu hiện điển hình nhưng đã ở giai đoạn nặng.

Giải pháp nào để Việt Nam không còn tử vong do sốt xuất huyết vào năm 2030?

Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 22.974 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong tại Bình Dương, Bình Thuận, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh và Ninh Thuận. Trong bối cảnh nguy cơ 'dịch chồng dịch', rủi ro do sốt xuất huyết vẫn luôn là mối lo ngại.

'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'

Hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết (15/06), Báo Sức khỏe & Đời sống (thuộc Bộ Y tế) phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm Takeda Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp'.

100 năm báo chí cách mạng - Vũ khí sắc bén trong đấu tranh và xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng

Với điểm mốc đầu tiên là Báo Thanh Niên - Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, xuất bản bằng chữ Quốc ngữ, ra số đầu tiên ngày 21-6-1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu lịch sử, đáp ứng nhu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hoàn thiện thể chế, thúc đẩy mạnh mẽ ứng dụng công nghệ số vào hoạt động báo chí

Khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý, trọng tâm là sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí năm 2016 và các văn bản hướng dẫn thi hành; quá trình sửa đổi cần quán triệt tinh thần 'không phải để cấm mà là để kiến tạo cho sự phát triển của báo chí'. Đồng thời, cập nhật, thể chế hóa các quan điểm, chủ trương mới của Đảng, đặc biệt là tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị; thúc đẩy mạnh mẽ ứng dụng công nghệ số vào hoạt động báo chí.

Thúc đẩy ngành công nghiệp vươn tầm, tự chủ trong kỷ nguyên số

Ngành công nghiệp Việt Nam vẫn sản xuất gia công là chính, xuất khẩu vẫn ẩn dưới thương hiệu của nhiều tập đoàn đa quốc gia, hơn 70% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thuộc về FDI. Để có nền công nghiệp tự chủ, có những tập đoàn công nghiệp toàn cầu, Việt Nam cần đổi mới công nghệ và sáng tạo, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển...

Chủ tịch Hội tự động hóa Việt Nam: Một nền công nghiệp tự chủ, đầu tiên phải tự chủ về công nghệ

Phát triển kinh tế số không thể tách rời khỏi phát triển công nghiệp. Chúng ta có thể xây dựng một Chính phủ số, xã hội số, nhưng nếu không có một nền công nghiệp số, thì công cuộc chuyển đổi số quốc gia cũng khó có thể thành công…

Thúc đẩy 3 trụ cột để ngành công nghiệp sẵn sàng vào chuỗi cung ứng

Năng lực tự chủ sản xuất và khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu là yếu tố sống còn của công nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn gặp khó vì yếu công nghệ, thiếu nhân lực chất lượng cao và tỷ lệ nội địa hóa thấp.

Ngành công nghiệp cần gì để tự chủ, hùng cường?

Nếu không chuyển đổi số quyết liệt, liên kết chuỗi giá trị sâu sắc và tăng tốc nội địa hóa, Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội vươn lên trung tâm sản xuất công nghệ cao của khu vực.

Gần 65% doanh nghiệp Việt chưa chuẩn bị tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Khảo sát của VCCI cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có định hướng rõ ràng khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, với 64,7% doanh nghiệp chưa có sự chuẩn bị. Chỉ có khoảng 15,3% doanh nghiệp có chiến lược tổng thể dài hạn. Khả năng đáp ứng yêu cầu của đối tác khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ ở mức trung bình, gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu về thời gian giao hàng và tiêu chuẩn kỹ thuật.

Chuỗi sự kiện quốc tế 2025 đóng góp cho một nền công nghiệp Việt Nam hiện đại, thông minh và bền vững hơn

Chuỗi sự kiện quốc tế 2025 dự kiến tổ chức ngày 11-13/9/2025 là diễn đàn kết nối doanh nghiệp, chính sách, công nghệ, hướng tới mục tiêu thúc đẩy nội địa hóa sản xuất, tăng cường liên kết chuỗi cung ứng và từng bước xây dựng nền công nghiệp công nghệ cao tự chủ, hùng cường.

Đưa công nghiệp bước vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ

Ngành công nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, xu hướng chuyển đổi xanh, chuyển đổi số mạnh mẽ và yêu cầu ngày càng cao từ chuỗi giá trị toàn cầu. Trong chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2045, năng lực tự chủ sản xuất và tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu được xác định là yếu tố sống còn để Việt Nam không chỉ là nơi gia công, mà là trung tâm sản xuất công nghệ cao của khu vực

VCCI: Gần 65% doanh nghiệp 'mơ hồ' về chuỗi giá trị toàn cầu

Số liệu trên được đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra tại tọa đàm 'Tăng tốc chuyển đổi, hiệp lực thúc đẩy phát triển nền công nghiệp Việt Nam tự chủ - hùng cường' tổ chức ngày 27-5, tại Hà Nội.

Định vị doanh nghiệp Việt trong chuỗi giá trị toàn cầu

Thiếu sự chuẩn bị và mục tiêu rõ ràng khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đang là thực trạng phổ biến của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Toyota sẽ là cái tên giải cứu Nissan?

Sau khi kế hoạch hợp nhất Nissan và Honda đổ vỡ, Toyota được cho là đã tiếp cận Nissan để thảo luận về khả năng hợp tác.

Thành phố Hải Dương dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 19/5, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tại Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở phường Ái Quốc.

TP Hải Dương dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lãnh đạo, Nhân dân TP Hải Dương thành kính dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, bày tỏ lòng biết ơn với công lao to lớn của Người.

Động lực giải ngân đại dự án

Kết quả giải ngân vốn đầu tư trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2025 tại Bộ Xây dựng chưa như kỳ vọng đang để lại những lo lắng nhất định cho cả chủ đầu tư lẫn lãnh đạo bộ này.

Những tình cảm đặc biệt khi Bác Hồ về thăm Hải Dương

Sinh thời dù bận trăm công, nghìn việc nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới Đảng bộ, chính quyền, nhân dân Hải Dương. Mỗi lần về thăm, Người đều để lại những kỷ niệm sâu đậm không bao giờ quên...

Cần định lượng rõ các tiêu chí để xin nhập quốc tịch trong trường hợp đặc biệt

Theo đại biểu Quốc hội, việc 'có công lao đặc biệt' hay 'có lợi cho Nhà nước' là những khái niệm có tính định tính cao. Nếu không được cụ thể hóa thành các tiêu chí định lượng rõ ràng thì sẽ rất khó để áp dụng thống nhất và công bằng trong việc xin nhập quốc tịch Việt Nam với các trường hợp đặc biệt.

Từ hợp nhất đến hành động: Đồng Nai hiệp lực, 'vượt sóng' tăng trưởng - Kỳ 3: Từ 'hai con số' đến khát vọng 'vươn mình'

Mục tiêu tăng trưởng 10% là một thách thức lớn, nhưng cũng là động lực để Đồng Nai bứt phá. Tuy nhiên, Đồng Nai không chỉ dừng lại ở những con số. Xa hơn, tỉnh hướng đến một sự phát triển toàn diện, bền vững, chú trọng đến các yếu tố văn hóa, xã hội, môi trường... Khát vọng của Đồng Nai không chỉ là tăng trưởng kinh tế mà còn là xây dựng một cộng đồng thịnh vượng, một môi trường sống tốt đẹp cho người dân trên địa bàn tỉnh.

Gia Lâm trao tặng, truy tặng Huy hiệu Đảng đợt 19-5

Đảng bộ huyện Gia Lâm có 240 đảng viên được trao tặng, truy tặng Huy hiệu Đảng đợt 19-5. Đặc biệt, đồng chí Trịnh Quang Diện, đảng viên lão thành, sinh năm 1927, thuộc Chi bộ thôn Cam 1, Đảng bộ xã Cổ Bi vinh dự được nhận Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng.