Trong tiến trình chuyển hướng phát triển thương mại điện tử (TMĐT) từ nhanh sang bền vững, các sàn TMĐT được xem là 'bộ lọc' đầu tiên để hạn chế được nhiều nhất tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ra thị trường.
Công an huyện Đông Anh, Hà Nội đã phát hiện làm rõ 2 vụ buôn bán hàng giả thu giữ hàng nghìn tang vật là phụ tùng xe máy Honda giả.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP Đà Nẵng vừa liên tiếp phát hiện, xử phạt hành chính loạt cửa hành kinh doanh thời trang bày, bán sản phẩm hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như Adidas, Christian Dior.
Chiếc váy đính kim cương lấp lánh Marilyn Monroe từng diện nay xuất hiện phiên bản 'pha-ke' trong bộ sưu tập hợp tác giữa Swarovski x Skims với giá chỉ 196 USD (4,8 triệu đồng).
Thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang phát triển với tốc độ rất nhanh tại Việt Nam. Đã đến lúc cần chuyển sang hướng phát triển bền vững, nhất là khi môi trường TMĐT đang bị lợi dụng thành kênh luân chuyển hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Ngày 16-11, theo France24, các công tố viên New York (Mỹ) đã công bố vụ bắt giữ hàng hiệu giả có giá trị kỷ lục trong lịch sử nước này, gồm khoảng 219.000 túi xách, giày, quần áo...
QR Code (Quick Response Code), hay còn được biết đến với tên gọi là mã phản hồi nhanh, là một loại mã vạch 2 chiều có thể được quét bằng máy đọc mã vạch hoặc smartphone sử dụng ứng dụng chuyên biệt. Việc sử dụng QR Code ngày càng phổ biến hơn với người tiêu dùng để xác thực hàng chính hãng, giúp bảo vệ người tiêu dùng và ngăn chặn hàng giả, hàng nhái.
Theo báo cáo của Tổng cục Quản lý thị trường, trong 10 tháng năm 2023, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 62.338 vụ việc, xử lý 44.554 vụ vi phạm, thu nộp ngân sách trên 410 tỷ đồng. Hiện tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới diễn biến phức tạp và tiếp tục gia tăng, nhất là đối với các mặt hàng đường cát, thuốc lá điếu, hàng điện tử đã qua sử dụng.
Theo ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, để ngăn chặn hiệu quả các hành vi vi phạm trên thương mại điện tử phải coi mạng xã hội, các sàn như 'trận đấu' ngoài đời thật để chủ động đấu tranh và xử lý.
Phát biểu tại Hội thảo 'Nâng cao năng lực phòng, chống và xử lý vi phạm trong thương mại điện tử Việt Nam' do Bộ Công Thương tổ chức ngày 15-11 tại Hà Nội, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Bộ Công Thương Trần Hữu Linh nhấn mạnh, chống hàng giả trên thương mại điện tử là nhiệm vụ chủ chốt của lực lượng quản lý thị trường trong vòng 3-5 năm tới.
Việc tổ chức mua bán quá dễ dàng tại nhiều sàn thương mại điện tử đang tạo kẽ hở cho hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ len lỏi, trà trộn, gây nhiều hệ lụy tiêu cực.
Việc đặt mua sản phẩm từ chính trang web của Apple cũng đối diện với nguy cơ mua hàng nhái như trường hợp khách hàng iPhone 15 Pro Max mới đây.
S.Home Solution là hệ thống cung cấp Thiết bị vệ sinh và Bếp (TBVS & Bếp) hàng đầu, với mục tiêu đem lại những giải pháp tiện ích, thông minh vào không gian sống của mỗi gia đình Việt.
Mùa siêu khuyến mãi cuối năm đang đến nhưng người dùng phát hiện nhiều tài khoản Facebook có nhãn Được tài trợ lại rao bán hàng giả, hàng nhái
Năm 2022, thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam tăng trưởng 20% và đạt 16,4 tỷ USD, chi tiêu mỗi người dân ở mức 300 USD/năm. Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh lĩnh vực này đang phát sinh những vấn nạn phức tạp về hàng giả, hàng nhái và thất thu thuế.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội, trong tháng 10/2023, các lực lượng chức năng TP. Hà Nội đã thanh tra, kiểm tra 3.232 vụ hàng cấm, hàng lậu, hàng giả... từ đó thu nộp ngân sách nhà nước trên 450,7 tỷ đồng.
Cứ đến dịp cuối năm, tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ có dấu hiệu bùng phát.
Sau lùm xùm dùng hàng nhái, cuộc sống hiện tại của hot girl 'địa ngục độc thân' Song Ji A làm nhiều người tò mò.
Diễn ra trên phạm vi toàn quốc từ ngày 27/11 đến ngày 3/12, 'Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia' năm nay gồm nhiều hoạt động nhằm kích cầu mua sắm trên môi trường mạng, thúc đẩy phát triển bền vững thương mại điện tử Việt Nam.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến lĩnh vực kinh tế ngành trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 7/11. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời các vấn đề liên quan đến hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện tử; giải pháp thúc đẩy xuất khẩu.
Theo Cục QLTT TP Hồ Chí Minh, trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ gia tăng, trong thời gian tới Cục QLTT sẽ tiếp tục triển khai kế hoạch trọng điểm về chống hàng giả tại các địa bàn trọng điểm, tại các ổ nhóm, tụ điểm.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời các vấn đề liên quan đến vấn đề hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện tử; giải pháp thúc đẩy xuất khẩu và Nhà máy Nhiệt điện Long Phú 1.
Liên quan đến hàng giả, hàng nhái, vừa qua, Cục Quản lý thị trường TPHCM đã tạm giữ gần 8.000 sản phẩm là quần áo thời trang các loại có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu. Mới đây, tại phiên trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 6 Quốc hội XV, đại diện Bộ Công Thương cũng đưa ra những giải pháp để hạn chế tình trạng trên, trong đó, đã xử phạt hàng tỉ đồng đối với hàng hóa vi phạm.
Cùng với việc phân quyền cho địa phương quản lý toàn diện giao dịch trên mạng, Bộ Công thương sẽ tăng cường chia sẻ cơ sở dữ liệu, kết nối để khai thác thông tin để quản lý nhà nước về giao dịch điện tử.
Trong chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, trả lời chất vấn ĐB Lê Đào An Xuân, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên thừa nhận tình trạng hàng giả, hàng nhái vẫn đang nhức nhối.
Tỉnh Tuyên Quang đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ hàng Việt chiếm hơn 85% tại các kênh phân phối hiện đại và trên 80% tại các kênh phân phối truyền thống.
Trả lời đại biểu Quốc hội tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 7-11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu nhiều giải pháp cho tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Thời gian qua, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng hóa không đúng với giới thiệu quảng cáo vẫn là vấn đề 'nhức nhối', đặc biệt qua các kênh bán hàng online. Đáng lưu ý nhất là hàng giả nhiều ở các ngành hàng thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc…
Doanh thu mỗi năm trên sàn thương mại điện tử Việt Nam đạt 16-19 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng đạt 20 - 25%/năm, nhưng cũng tồn tại nhiều yếu tố tiêu cực.