Dịch sởi liên tục có những diễn biến phức tạp cùng với sự gia tăng số ca bệnh trên cả nước. Bộ Y tế đã có công văn hỏa tốc, chỉ đạo khẩn tới các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi.
Theo Bộ Y tế, những trường hợp sau mắc sởi, có nguy cơ bệnh diễn tiến nặng hơn như: Trẻ dưới 12 tháng tuổi; người chưa tiêm phòng vaccine hoặc tiêm không đầy đủ; suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải; bệnh nền nặng; suy dinh dưỡng nặng; thiếu vitamin A; phụ nữ mang thai.
Dịch sởi đang diễn biến phức tạp, đặc biệt ở miền Bắc, nhiều người lớn bị sởi biến chứng viêm phổi, viêm não..., Bộ Y tế đã đến Bệnh viện Bạch Mai khảo sát công tác chuẩn bị nguồn lực ứng phó với dịch bệnh.
Bộ Y tế đã có Quyết định số 1019/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi.
Viêm tai giữa là một trong những biến chứng phổ biến của bệnh sởi, đặc biệt ở trẻ em. Nếu không được điều trị kịp thời, viêm tai giữa có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn..
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lâm Đồng, từ đầu năm 2025 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng so với cùng kỳ năm 2024 và có xu hướng gia tăng cao tại một số địa phương trên toàn tỉnh.