Hai nghệ sĩ tài năng đến từ Thụy Sĩ sẽ mang đến cho khán giả Thủ đô những giai điệu pop sôi động, những ca từ đầy cảm xúc trên hành trình âm nhạc kết nối các nền văn hóa.
Kỷ niệm Ngày Quốc tế Pháp ngữ 2025, Đại sứ quán Thụy Sĩ tổ chức chương trình ca nhạc 'Nhịp cầu gắn kết' với sự góp mặt của bộ đôi nghệ sĩ tài năng đến từ Thụy Sĩ: Sophie de Quay và Simon Jaccard.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế Pháp ngữ 2025, Đại sứ quán Thụy Sỹ giới thiệu chương trình ca nhạc 'Nhịp cầu gắn kết' với sự góp mặt của bộ đôi nghệ sĩ tài năng đến từ Thụy Sỹ: Sophie de Quay và Simon Jaccard.
Nhân Ngày Quốc tế Pháp ngữ 2025, Đại sứ quán Thụy Sĩ tại Việt Nam tổ chức chương trình ca nhạc 'Nhịp cầu gắn kết' với sự góp mặt của bộ đôi nghệ sĩ tài năng đến từ Thụy Sĩ là Sophie de Quay và Simon Jaccard, vào tối 29-3, tại Công viên Thống Nhất (Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế Pháp ngữ 2025 tại Việt Nam, bộ đôi nghệ sĩ tài năng đến từ Thụy Sỹ Sophie de Quay và Simon Jaccard sẽ biểu diễn tại chương trình ca nhạc 'Nhịp cầu gắn kết'.
Lịch sử truyền bá y học và dược học Tây Tạng phản ánh một quá trình tiếp biến văn hóa vô cùng phức tạp, kết nối tri thức từ nhiều truyền thống Phật giáo Ấn Độ và Tây Tạng như Sakya, Kagyu, Jonang và Nyingma.
Nhân ngày gặp gỡ dịp đầu Xuân Ất Tỵ 2025, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Trung Hiếu đã viết thư pháp tại Nhà hát Kịch Hà Nội để tặng đồng nghiệp khiến mọi người trầm trồ.
Ít người biết, NSND Trung Hiếu - Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội - có thú viết thư pháp lúc rảnh, chỉ tặng bạn bè, người thân.
Tết Nguyên đán là một ngày lễ lớn ở các nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Việt Nam… Ước tính mỗi năm có hơn một tỷ người đón tết theo Âm lịch.
Với mong muốn giúp cho việc dịch thuật tâm lí học được tốt hơn, Tủ sách Tâm lí học giáo dục Cánh Buồm xuất bản cuốn sách mới 'Thuật ngữ Tâm lí học (Anh-Việt-Đức-Pháp)' của dịch giả Hoàng Hưng và dịch giả Nguyễn Viết Dũng.
Sáng 18.12, tại Học viện Khoa học xã hội, sàn Văn hóa học và đọc Việt Nam (hocdoc.vn) đã tổ chức Tọa đàm khoa học tập trung nghiên cứu, bình luận, trao đổi về nội dung sách Thượng Kinh ký sự (PGS - TS Nguyễn Hữu Sơn - Nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn sưu tầm, biên soạn giới thiệu).
Ngày 18/12, Học viện Khoa học xã hội phối hợp Công ty cổ phần Văn hóa đọc và học Việt Nam-Sàn Văn hóa học và đọc Việt Nam (Hocdoc.vn) tổ chức Tọa đàm khoa học về công trình dịch thuật nghiên cứu liên ngành tác phẩm 'Thượng Kinh ký sự' của Lê Hữu Trác (đăng trên Nam Phong tạp chí, 1923-1924) do nhà Hán học Nguyễn Trọng Thuật dịch (Nguyễn Hữu Sơn-Nguyễn Xuân Tuấn sưu tầm, biên soạn giới thiệu).
15 năm qua, Câu lạc bộ Hán Nôm Quần Anh (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) trở thành điểm đến quen thuộc, nơi dạy chữ Hán Nôm, thư pháp cho nhiều người dân trong tỉnh.
Có lẽ, trong lịch sử văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX về mặt thể loại, với các thể ký nói chung và thể du ký nói riêng, Tiêu Đẩu - Nguyễn Bá Trác qua 'Hạn mạn du ký' là tác phẩm đầu tiên ra mắt công chúng (1919 - 1920). Sách vừa được Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam - NXB Hội Nhà văn phát hành 2024.
Năm nay, Giải thưởng Sách Quốc gia bước vào lần thứ 7. Đây là giải thưởng sách được các đơn vị xuất bản cùng đội ngũ tác giả, dịch giả nói riêng và công chúng nói chung quan tâm.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, công tác bảo tồn phải luôn tuân thủ các yêu cầu rất nghiêm ngặt, vừa phải bảo vệ tổng thể di tích bao gồm bảo vệ các công trình kiến trúc gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa tinh thần.
Hình ảnh những ngôi nhà sơn màu vàng cổ kính, cổng làng phủ kín rêu phong tưởng chừng như chỉ có thể bắt gặp ở phố cổ Hội An, nhưng thực chất đây lại là một ngôi làng cổ ngay giữa lòng Thủ đô Hà Nội.
Nếu không có dự án bờ kè hữu ngạn sông Đồng Nai phía phường Bửu Long từ cầu Hóa An đến xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu thì tòa nhà của Đốc phủ sứ Võ Hà Thanh tiếp tục tồn tại trong im lặng... Liên quan đến sự kiện, hai nội dung khác gây chú ý là nhân vật Võ Hà Thanh và chức danh Đốc phủ sứ.
Nếu không có dự án bờ kè hữu ngạn sông Đồng Nai phía phường Bửu Long từ cầu Hóa An đến xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu thì tòa nhà của Đốc phủ sứ Võ Hà Thanh tiếp tục tồn tại trong im lặng... Liên quan đến sự kiện, hai nội dung khác gây chú ý là nhân vật Võ Hà Thanh và chức danh Đốc phủ sứ.
Hiện chúng tôi có đủ 4 bản dịch Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức. Cuốn khó tìm nhất là bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo do Nha Văn hóa thuộc Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản năm 1972 tại Sài Gòn trong tủ sách Văn hóa tùng thư.
Nhà nghiên cứu Vĩnh Cao (Nguyễn Phước Vĩnh Cao), pháp danh Nguyên Hải, nhà Hán học, chuyên gia nghiên cứu văn hóa Huế, là Phật tử tín kính Tam bảo; do niên cao, ông đã từ trần tại tư gia ở cố đô Huế, hưởng thọ 79 tuổi.
Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các ban, bộ, ngành Trung ương và sự giúp đỡ có hiệu quả của các chuyên gia cùng cộng đồng quốc tế, công cuộc bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã triển khai và thực hiện đạt nhiều kết quả rất đáng tự hào. Đã có hàng trăm công trình di tích được bảo quản, tu bổ, phục hồi trong đó có nhiều công trình lớn, có giá trị tiêu biểu cả về lịch sử và nghệ thuật.
Cháu đang hí hoáy soạn bài bỗng quay về phía ông ngoại: - Ông ngoại ơi có phải ngày xưa thầy giáo người ta gọi là ông đồ phải không ạ?
Phật giáo từ Ấn Độ du nhập và bám rễ vào Trung Quốc vào khoảng thế kỷ thứ I. Từ giữa thế kỷ thứ II cho đến nửa sau thế kỷ thứ III, nhiều kinh văn bắt đầu được dịch sang Hán văn nhằm đáp ứng cho nhu cầu truyền bá giáo pháp.
Viết riêng về Biên Hòa giai đoạn văn học cận đại, nhiều người thường nhắc đến bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú có tựa đề Biên Hòa phong cảnh của Bùi Thoại Tường, được in trong cuốn Thơ văn yêu nước Nam Bộ thế kỷ 19 do nhà thơ Bảo Định Giang biên soạn và Giáo sư Ca Văn Thỉnh viết bài giới thiệu. Sách do Nhà xuất bản Văn học Giải phóng (Thành phố Hồ Chí Minh) phát hành năm 1976.
Cụ Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947) người giữ trọng trách Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên, trong giai đoạn đầu thành lập Quốc hội, đặt nền móng cho tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam sau này.
Sự đón nhận của công chúng cũng như việc đào tạo diễn viên trẻ là hai nỗi trăn trở lớn của các lãnh đạo và nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam trong việc phát triển nghệ thuật sân khấu này.
Anh Nguyễn Văn Thạo (xã Đình Tổ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) được xem là một kỳ nhân khắc mộc bản vùng đất Kinh Bắc. Nhiều năm qua, anh chuyên tâm với niềm đam mê khắc mộc bản, với mong muốn giữ lại những giá trị người xưa để lại.
Nhận thấy được sự quan trọng của việc mở trường Phật học để giáo dục và đào tạo tăng tài. Bởi nếu không có tăng tài hậu thuẫn thì sau này lấy gì để tuyên truyền, hoằng pháp, lấy gì để duy trì Phật pháp. HT. Khánh Hòa đã rất lo lắng về vấn đề này. Cho nên sau khi thành lập, Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã tập trung hết sức mình cho hoạt động này.
Tiến sĩ người Đức Frank Gerke, người được cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đặt cho họ và chữ lót Trịnh Công Long, đã qua đời ở tuổi 60 sau thời gian chống chọi bạo bệnh.
Do tuổi cao sức yếu, bị bệnh tai biến mạch máu não và viêm phổi cấp, Giáo sư Mai Quốc Liên, nhà văn, nhà phê bình văn học đã trút hơi thở cuối cùng vào 1 giờ 5 phút sáng ngày 10/3/2024, hưởng thọ 85 tuổi.
Nhà văn, GS-TS Mai Quốc Liên đã qua đời vào lúc 1 giờ 5 phút ngày 10-3 (nhằm ngày 1-2 Âm lịch), hưởng thọ 85 tuổi.
Nhà văn, nhà phê bình Mai Quốc Liên trút hơi thở cuối cùng lúc 1h5 sáng 10/3. Ông hưởng thọ 85 tuổi.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều báo tin giáo sư, nhà văn Mai Quốc Liên qua đời ở tuổi 85.
GS-TS Mai Quốc Liên sinh ngày 8-6-1940 tại Điện Phước, Điện Bàn, Quảng Nam. Thuở nhỏ, ông học trong vùng kháng chiến; đến năm 1955, tập kết ra Bắc. Tốt nghiệp đại học năm 1964, ông về công tác tại Viện Văn học do GS Đặng Thai Mai làm viện trưởng và nhà phê bình Hoài Thanh làm phó viện trưởng. Ông được cử đi học tiếp đại học và cao học Hán học (1965-1975). Sau năm 1975, ông vào Nam công tác ở Ban Tuyên huấn Trung ương Cục và sau đó là Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
Thông tin từ gia đình cho biết, nhà văn, GS-TS Mai Quốc Liên đã qua đời vào lúc 1 giờ 5 phút ngày 10-3 (nhằm ngày 1-2 Âm lịch), hưởng thọ 85 tuổi.
Xin chữ đầu năm đã trở thành một tục lệ truyền thống của người Việt Nam mỗi dịp Tết đến xuân về. Gửi gắm trong những nét chữ mềm mại, uyển chuyển đó là những ước vọng trong năm mới.
Vào dịp Tết cổ truyền, phong tục mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy luôn được duy trì, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trong quá trình chấn hưng là như thế nào?
Nhận thấy ngày càng nhiều trường học tại Thái Lan cung cấp các khóa học tiếng Trung, Quỹ Phát triển và Xúc tiến Chữ nổi Quốc gia Thái Lan đã cho ra mắt bộ sách giáo khoa chữ nổi tiếng Trung.
Sách 'Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792)' của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh Hoa Bằng, vừa được NXB Chính trị quốc gia Sự thật phát hành.
Giáo dục di sản văn hóa ngay tại địa phương, không nhất thiết phải đưa học sinh đi xa ra khỏi tỉnh nhà để tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa… Cách làm này lập tức được dư luận đồng tình, các bậc phụ huynh hết sức hoan nghênh chào đón…