Sau khi được tuyển thẳng vào học thạc sĩ tại một trường đại học danh giá, Fei Yu bị trầm cảm vì áp lực học tập quá lớn và sau đó bỏ học để đi bán đồ ăn vỉa hè.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn về việc xây dựng kế hoạch hành động thúc đẩy phát triển du lịch, đảm bảo thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế hai con số.
Dậy mùi nhất là phố hàng ăn. Sắc màu nhất là phố hàng hoa. Chợ đêm mà đêm như ngày. Hối hả! Tất bật... chuyện phố ở TP Thanh Hóa.
Theo Bộ Y tế, thức ăn đường phố sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc, thịt ôi thiu, hỏng hoặc thực phẩm đông lạnh kém chất lượng.
Trong tháng 3 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong cả nước giảm 0,03% so với tháng trước và CPI bình quân của quý I-2025 tăng 3,22% so với cùng kỳ năm 2024.
Để lạm phát năm 2025 được kiểm soát ở mức phù hợp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới.
Lấn chiếm vỉa hè bày bán hàng, dừng đỗ xe, bán hàng rong, biến sân chơi thành điểm bán hàng ăn, chợ cóc và đổ rác tùy tiện... diễn ra phổ biến trên nhiều tuyến phố thuộc phường Thịnh Quang (quận Đống Đa). Tình trạng này kéo dài nhiều năm, gây ảnh hưởng đến trật tự, mỹ quan đô thị và an toàn giao thông.
Quý II-2025, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,22% so với cùng kỳ năm 2024. CPI quý I-2025 tăng so với cùng kỳ năm trước do một số nguyên nhân chủ yếu như: Chỉ số giá nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,78%; chỉ số giá nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 5,11%; chỉ số giá nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng 14,4% và chỉ số giá nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 2,16%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn tỉnh trong tháng 3-2025 giảm 0,26% so với tháng trước. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 6 nhóm có chỉ số giá tăng, 3 nhóm có chỉ số giá giảm và 2 nhóm giữ mức ổn định so với tháng trước.
Báo cáo của Cục Thống kê cho biết, giá xăng dầu, giá lương thực giảm theo giá thế giới là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 giảm 0,03% so với tháng trước.
Quốc hội đã nới trần lạm phát từ 4,0-4,5% lên 4,5%-5,0%, tuy nhiên, Chính phủ muốn lạm phát chỉ xoay quanh mức 4,15%. Giữa cơn 'bão giá' của nhiều hàng hóa, dịch vụ, cơ quan thống kê khuyến nghị một số giải pháp để kiểm soát giá cả.
Kiểm soát lạm phát ở mức 4,15% trong năm 2025 là không đơn giản, nhất là trong bối cảnh các yếu tố tác động đến giá hàng hóa đang tăng lên.
Theo Cục Thống kê, trong quý I/2025, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,78%, đóng góp 1,27 điểm phần trăm vào mức tăng chung của CPI. Trong đó, thịt lợn là yết tố chính làm tăng điểm phần trăm CPI.
Những tháng đầu năm, Thái Nguyên triển khai có hiệu quả Nghị định số 180/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 174/2024/QH15 ngày 30/11/2024 của Quốc hội. Nguồn cung hàng hóa, dịch vụ được đảm bảo; công tác quản lý, kiểm soát, bình ổn giá được thực hiện có hiệu quả nên nhìn chung, mặt bằng giá cả hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn được kiểm soát tốt.
Theo Cục Thống kê, trong quý I/2025, giá hàng hóa và dịch vụ trên thị trường nhìn chung không có biến động bất thường, lạm phát trong tầm kiểm soát. Bình quân quý I/2025, CPI tăng 3,22% so với năm 2024.
Theo Chi cục Thống kê tỉnh Hải Dương, chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 giảm 0,03% so với tháng trước, song vẫn tăng 5,17% so với cùng kỳ năm trước.
Không chỉ các địa điểm du lịch, nhiều hàng ăn, khu vui chơi, mua sắm tại các siêu thị, trung tâm thương mại… luôn đông đúc, nhộn nhịp khách trong những ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Các doanh nghiệp kỳ vọng doanh thu sẽ tăng mạnh vào kỳ nghỉ dài sắp tới.
Năm 2024, Hà Nội tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu với mức giá đắt đỏ nhất cả nước, theo Cục Thống kê.
Một trong những yếu tố chính làm tăng CPI quý 1/2025 là giá nhóm thực phẩm như thịt lợn tăng 12,49% do thiếu hụt nguồn cung trong khi nhu cầu tiêu dùng tăng cao trong các dịp Lễ, Tết, tác động làm CPI chung tăng 0,42 điểm phần trăm.
Đến cuối tháng 3, bình quân giá vàng thế giới ở mức 3.000,08 USD/ounce, tăng 10,31% so với tháng 2. Trong nước, chỉ số giá vàng tháng 3 tăng 4,68% so với tháng trước, tăng 32,68% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 giảm 0,03% so với tháng trước; tăng 1,3% so với tháng 12/2024 và tăng 3,13% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý 1/2025, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,01%...
Theo Cục Thống kê thuộc Bộ Tài chính, tính chung quí 1 năm nay, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,01%.
Quý 1/2025, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm 2024. CPI quý 1/2025 tăng so với cùng kỳ năm trước do một số nguyên nhân chủ yếu như: Chỉ số giá nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,78%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 bất ngờ ghi nhận giảm nhẹ 0,03% so với tháng trước. Tính chung quý I/2025, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,01%.
Theo số liệu vừa được Cục Thống kê (Bộ Tài chính) công bố), CPI quý I/2025 tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,01%.
Cục Thống kê cho biết, giá xăng, dầu, giá gạo giảm theo giá thế giới là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước trong tháng 3-2025 giảm 0,03% so với tháng trước.
Tính chung quý I/2025, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 3,01%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 giảm 0,03% nhờ giá xăng dầu, giá gạo giảm theo giá thế giới.
Theo Cục Thống kê, trong tháng 3/2025 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm 0,03% so với tháng trước; tăng 1,3% so với tháng 12/2024 và tăng 3,13% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý 1/2025, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,01%.
Chỉ số CPI tháng 3/2025 giảm 0,03% so với tháng trước, nhưng lại tăng 3,13% so với cùng kỳ năm 2024...
Nguồn cung thịt heo bị thu hẹp trong khi nhu cầu tiêu thụ tăng cao khiến giá mặt hàng này liên tục tăng cao, qua đó đẩy chỉ số giá nhóm thực phẩm lên cao.
Tính chung quý I/2025, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,01%.
Theo Cục Thống kê, quý I/2025 lạm phát cơ bản tăng 3,01% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,22%).
Giá xăng dầu, giá gạo giảm theo giá thế giới là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 giảm 0,03% so với tháng trước, đưa CPI bình quân quý I tăng 3,22% so với cùng kỳ. Kinh tế vĩ mô vẫn được đảm bảo.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 giảm 0,03% so với tháng trước; tăng 1,3% so với tháng 12/2024 và tăng 3,13% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2025, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 3,01%.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, việc giá nhà ở thuê và giá thịt heo tiếp tục tăng cao là những yếu tố chính làm tăng CPI tháng 3 khoảng 0,30%.
Thời gian gần đây, giá thịt heo tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến người tiêu dùng và hoạt động kinh doanh của các tiểu thương. Nhiều gia đình thắt chặt chi tiêu, trong khi các tiểu thương phải đối mặt với tình trạng ế ẩm, thậm chí thua lỗ.
TRUNG QUỐC - Một nữ thạc sĩ tốt nghiệp ngành báo chí từ Đại học Bắc Kinh danh giá đã khiến mạng xã hội xôn xao khi quyết định chọn công việc làm phục vụ tại căn tin trường thay vì theo đuổi sự nghiệp lương cao như nhiều bạn bè cùng trang lứa.
Theo Cục Thống kê tỉnh Lào Cai, chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2025 giảm 0,17% so với tháng trước, nhưng so với tháng 12/2024 vẫn tăng 1,15% và tăng 1,76% so với cùng tháng năm 2024.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 tại Hà Nội đã có sự điều chỉnh nhẹ, tăng 0,08% so với tháng trước, tăng 0,98% so với tháng 12/2024 và tăng 2,69% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân quý I/2025 tăng 2,75% so với cùng kỳ năm 2024, cho thấy tình hình lạm phát tại Hà Nội vẫn được kiểm soát ở mức hợp lý.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3-2025 trên địa bàn Hà Nội tăng nhẹ, ở mức 0,08% so với tháng trước và tăng 2,69% so với cùng kỳ năm 2024. CPI bình quân quý I năm nay tăng 2,75% so với bình quân cùng kỳ năm 2024.
Ngày 2/4, nguồn tin từ Chi cục Thống kê Phú Yên cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2025 trên địa bàn tỉnh giảm 0,01% so với tháng trước.
Dự án cải tạo, mở rộng đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) dự kiến hoàn thiện trong tháng 9/2025, sau nhiều năm gặp khó trong vấn đề giải phóng mặt bằng.