Nậm Ban là xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Nậm Nhùn. Trong cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống tại đây, như Mảng, Mông, Hà Nhì... còn duy trì nhiều phong tục tập quán truyền thống. Không ít trong số đó đã trở thành hủ tục lạc hậu, cản trở sự phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa - xã hội, sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của địa phương.
'GOm Show - Âm thanh từ gốm' là chương trình nghệ thuật đầu tiên tại Việt Nam lấy chất liệu gốm làm trung tâm.
'GOm show' là dự án nghệ thuật kết hợp giữa âm nhạc bản địa và hệ thống nhạc cụ sáng tạo từ gốm.
Bình đẳng giới góp phần xây dựng xã hội công bằng, văn minh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, tại không ít vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc hiện thực hóa nội dung này vẫn đang gặp rào cản nhất định, đặc biệt từ những hủ tục.
'GOm show', dự án nghệ thuật âm nhạc lấy cảm hứng gốm, kết hợp giữa âm nhạc bản địa và hệ thống nhạc cụ sáng tạo được chế tác từ gốm, đất nung, tre, nước... sẽ công diễn vào 28 và 29-6 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Một chương trình nghệ thuật đặc biệt - nơi những thanh âm từ gốm Việt được đánh thức và ngân vang trong dòng chảy nghệ thuật đương đại, sẽ công diễn vào ngày 28 và 29/6 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Kết hợp cùng nhạc cụ dân gian, nhạc cụ sáng tạo và yếu tố trình diễn, 'GOm Show' mang đến một trải nghiệm âm nhạc vừa chân thực, vừa mộng tưởng.
'GOm Show' - dự án nghệ thuật âm nhạc sáng tạo lần đầu tiên lấy cảm hứng từ văn hóa gốm của nhóm nghệ sĩ Đàn Đó, sẽ diễn ra vào 19h30 ngày 28 - 29/6 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Đồng bào dân tộc Hà Nhì có nhiều phong tục đặc sắc, trong đó có Tết mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một trong bảy cái Tết trong năm theo phong tục cổ truyền của người Hà Nhì.
Đầu tháng 6, những thửa ruộng bậc thang tại Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai bắt đầu vào mùa nước đổ, hay còn gọi là mùa đổ ải - bắt đầu vụ gieo trồng mới. Khung cảnh ruộng ngập nước phản chiếu ánh mây trời thu hút đông đảo du khách và nhiếp ảnh gia.
Ngày 30/5, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Lào Cai tổ chức Hội nghị biểu dương 100 đại biểu là người có uy tín tiêu biểu dân tộc Mông, Giáy, Hà Nhì, Bố Y, Nùng, Phù Lá, La Chí, Thu Lao ở các huyện vùng cao, biên giới Si Ma Cai, Mường Khương, Bát Xát và Bắc Hà.
Sáng 30/5, Ban Tuyên giáo và Dân vận tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị gặp mặt, biểu dương 100 đại biểu là người có uy tín tiêu biểu dân tộc H'Mông, Giáy, Hà Nhì, Bố Y, Nùng, Phù Lá, La Chí, Thu Lao ở các huyện Si Ma Cai, Bắc Hà, Mường Khương và Bát Xát.
Từ lâu, những thôn, bản của người Mông và Hà Nhì ở vùng cao A Lù (huyện Bát Xát), những đồi trúc được vun trồng, chăm sóc mà xanh ngát, vươn cao. Đồi trúc không chỉ điểm tô cho bản, làng thêm xanh, bao bọc, chở che những mái nhà của đồng bào trước nắng, mưa mà còn cung cấp nguyên liệu thân thiện, phục vụ hoạt động sinh hoạt hằng ngày của những cư dân chốn này.
Trước đây, phụ nữ Hà Nhì ở xã Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai) thường cho rằng môn bóng đá là trò chơi chỉ dành cho nam giới. Còn bây giờ, đến với bản làng của người Hà Nhì ở xã Y Tý, chúng ta dễ dàng bắt gặp những cô gái Hà Nhì đang chạy trên sân cỏ, chơi bóng đá một cách đầy cuồng nhiệt.
Ngày 18/5, Đồn Biên phòng Ka Lăng, huyện Mường Tè (Lai Châu) phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Ka Lăng tổ chức trao tặng cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ cho nhân dân trên địa bàn.
'Vietravel, Vietnam Booking, Đất Việt Tour có nhiều tour hấp dẫn, nhưng nên chọn theo uy tín công ty và túi tiền cá nhân', travel blogger Ngọc Công chia sẻ.
Hàng năm, cứ đến tháng 5 âm lịch, khi mùa mưa bắt đầu, cũng là lúc cây lúa đến thì con gái, người Hà Nhì ở tỉnh Lai Châu lại tổ chức Tết mùa mưa. Bà con dành 4 ngày, không đi làm mà chỉ ở nhà vui chơi, ca hát vui vẻ tăng tình gắn kết cộng đồng.
Y Tý không chỉ thu hút bởi cảnh đẹp thiên nhiên mà còn khiến du khách mê mẩn với những món ăn độc đáo, mang đậm hương vị núi rừng, chắc chắn sẽ là trải nghiệm khó quên khi ghé thăm.
Với mục tiêu 'gạn đục khơi trong', huyện Phong Thổ nỗ lực đưa Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 22/12/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh giai đoạn 2024 - 2030 (Nghị quyết số 15-NQ/TU) vào cuộc sống. Và, nghị quyết này đang là 'kim chỉ nam' để Phong Thổ từng bước 'phá rào' hủ tục, xây dựng đời sống văn hóa mới tại mỗi bản, khu dân cư.
Nằm nép mình dưới chân núi giữa vùng biên viễn Tây Bắc, bản Pa Pảng (xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) là nơi sinh sống của 41 hộ dân với 167 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Hà Nhì chiếm tới 95,8%.
Từ những thanh gỗ pơ mu cũ kỹ bị vùi trong lớp đất mục tưởng như bỏ đi hoặc chỉ dùng vào việc chẻ ra nhóm bếp, ông Chu Xe Gió, người Hà Nhì, xã Nậm Pung (Bát xát) có thể tách ra thành những chiếc nan mỏng như tấm bìa giấy để đan mâm theo kỹ thuật truyền thống của dân tộc Hà Nhì. Điều đáng nói, ông Chu Xe Gió là truyền nhân duy nhất của xã Nậm Pung có thể đan mâm bằng nan gỗ pơ mu trong khi một số người khác chỉ đan được bằng nan tre quen thuộc.
Nói đến Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai), người ta nghĩ ngay đến mây luồn, ruộng bậc thang, những ngôi nhà trình tường mái rơm nhìn từ xa tựa cây nấm khổng lồ lúc ẩn lúc hiện trong làn sương mờ ảo...
Trong những xã vùng cao, biên giới của huyện Bát Xát, Y Tý là xã xa xôi nhất nhưng lại được ví như 'viên ngọc' quý bởi bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ, hùng vĩ và bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc. Ở Y Tý có thôn Tả Gì Thàng - làng nhỏ bình yên, phong cảnh đẹp được ví như trong truyện cổ tích. Từ lâu, đồng bào Hà Nhì nơi đây luôn trân trọng, gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc, không để mai một theo năm tháng.
Dân tộc Hà Nhì ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu sinh sống ở 28 bản với dân số gần 9.000 người. Người Hà Nhì còn bảo lưu được các thiết chế bản làng, những tri thức dân gian, tập tục văn hóa độc đáo, mang tính nhận diện văn hóa dân tộc như Tết cổ truyền, Tết mùa mưa...
Nằm ở cực Tây của Tổ quốc, Điện Biên không chỉ là mảnh đất ghi dấu lịch sử hào hùng của dân tộc mà còn ẩn chứa vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và bản sắc văn hóa độc đáo của 19 dân tộc. Với những tiềm năng và lợi thế riêng có, Điện Biên đang ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch Việt Nam, mời gọi du khách đến khám phá và trải nghiệm một hành trình đa sắc màu, nơi giao hòa giữa quá khứ và hiện tại, con người và thiên nhiên.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và ngày Quốc tế Lao động 1/5, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tưng bừng tổ chức phiên chợ vùng cao ' Điểm hẹn vùng cao' với nhiều hoạt động đậm đà bản sắc dân tộc, thu hút đông đảo du khách tham dự.
Những ngày này, các địa phương trong tỉnh khẩn trương đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm, nhà dột nát để hoàn thành mục tiêu trước ngày 30/6/2025. Đối với các xã vùng cao của tỉnh, một trong những khó khăn, trở ngại là đồng bào dân tộc thiểu số có tục lệ kiêng kị và xem tuổi, chọn ngày đẹp, giờ đẹp để làm nhà. Để khắc phục khó khăn này, một số xã đã làm tốt công tác dân vận, góp phần đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.
Những ngày này, Lào Cai cùng cả nước hân hoan hướng đến kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Trên khắp nẻo đường, góc phố, các cơ quan, đơn vị đều rực rỡ cờ hoa.
Trong dịp nghỉ lễ từ ngày 30/4 đến 4/5, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam giới thiệu không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng Tây Bắc, Đông Bắc, với điểm nhấn là không gian văn hóa chợ vùng cao 'Điểm hẹn vùng cao'.
Cũng giống như cộng đồng các dân tộc khác, đồng bào Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Nhé, Điện Biên còn giữ được nhiều phong tục tập quán, nét văn hóa riêng có của dân tộc mình. Trong đó phải kể đến chiếc nón đan truyền thống không thể thiếu trong đời sống của đồng bào.
Xã Can Hồ (huyện Mường Tè) có 5 bản, trên 640 hộ, với gần 2.200 nhân khẩu, là nơi sinh sống của 3 dân tộc Si La, Hà Nhì, H.Mông. Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm, hỗ trợ từ các cấp, các ngành với những chính sách cụ thể, hàng trăm gia đình đã được hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở và có được những tổ ấm hạnh phúc.
Từ ngày 30/4 đến 4/5/2025, Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ giới thiệu không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng Tây Bắc, Đông Bắc, điểm nhấn là không gian văn hóa chợ vùng cao với chủ đề 'Điểm hẹn vùng cao' và các lễ hội truyền thống tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Điểm nhấn hoạt động tháng 4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, là không gian phiên chợ vùng cao với chủ đề 'Điểm hẹn vùng cao' diễn ra từ ngày 30.4 - 4.5.
Ở biên viễn Mường Nhé, những 'cô Tấm' của trường Mầm non Leng Su Sìn đang ngày ngày viết nên hành trình vượt khó, bền bỉ gieo chữ...
Phong Thổ là huyện biên giới, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Thái, Mông, Dao, Hà Nhì, Hoa, Giáy… Những năm qua, cấp ủy, chính quyền và lực lượng chức năng của huyện luôn chú trọng công tác đảm bảo an ninh trật tự, phát huy vai trò của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số trong việc giữ vững bình yên cho các bản làng.
Với quyết tâm thực hiện tốt mọi nhiệm vụ chính trị đề ra, thời gian qua Đồn Biên phòng Sì Lờ Lầu (Bộ Chỉ huy bộ đội Biên phòng tỉnh) đã có nhiều cách làm sáng tạo trong bảo vệ biên giới, đấu tranh với các loại tội phạm và nhất là thực hiện hiệu quả ba đột phá theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Đồn nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra. Qua đó, tạo những chuyển biến tích cực về mọi mặt, tinh thần đoàn kết và sức mạnh của cả tập thể được phát huy.
Sìn Hồ (Lai Châu) được biết đến là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số như Mông, Dao, Thái, Hà Nhì, Khơ Mú... Với địa hình đồi núi, khí hậu đặc thù và hệ sinh thái phong phú, huyện có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp bền vững.
Hôm nay, ngày 7/4/2025, cũng là ngày Ngọ đầu tiên của tháng 3 âm lịch, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các thôn, bản của xã Y Tý (Bát Xát) tổ chức lễ cúng rừng cấm Mu Thu Do cầu năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Trong khuôn khổ của Lễ hội đền Mẫu Trịnh Tường năm 2025, ngày 6/4, UBND huyện Bát Xát đã tổ chức Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc huyện Bát Xát.
Từ ngày 1/4 đến 4/5/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 4, với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'. Các hoạt động hàng ngày, cuối tuần, sự kiện góp phần hưởng ứng, tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4). Qua đó giới thiệu nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc tại 'Ngôi nhà chung' của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 1-4 đến 4-5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'.
Từ ngày 1.4 - 4.5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 4 với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'.
Từ ngày 1/4 đến ngày 4/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 4 với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'.
Hưởng ứng tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19-4), từ ngày 1-4 đến ngày 4-5, tại Làng Văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 4 với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'.
Khu kinh tế trọng điểm huyện Bát Xát và Mường Khương tỉnh Lào Cai chủ yếu là người đồng bào các dân tộc Mông, Dao, Hà Nhì…đời sống kinh tế vẫn còn khó khăn. Thấu hiểu hoàn cảnh của người dân, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đội Sản xuất và Xây dựng cơ sở chính trị số 1, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 345, Quân khu 2 đã dành nhiều trách nhiệm, tình cảm giúp đỡ nhân dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Một số bệnh thường gặp trong trong cộng đồng đã được các bác sĩ đầu ngành phát hiện khi khám sức khỏe cho người dân tại tỉnh Lai Châu
Xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), miền nơi cực tây Tổ quốc là nơi sinh sống của cộng đồng dân tộc Hà Nhì với nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Trong đó, trang phục, tập quán, vẻ đẹp của những người phụ nữ đã góp phần làm nên điểm nhấn nổi bật.