Công ty cổ phần Đông Hải Bến Tre (mã DHC – sàn HoSE) lên kế hoạch lợi nhuận đi ngang trong năm 2025 và sẽ trả cổ tức tỷ lệ 30% trong năm 2024.
Các nội dung này sẽ được CTCP Đông Hải Bến Tre (mã DHC) trình ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 tổ chức vào ngày 09/04 tới đây.
Sau thành công của 14 khu công nghiệp đã vận hành tại Việt Nam, dự kiến vào quý III hoặc đầu quý IV năm nay, được sự chấp thuận của UBND tỉnh Nam Định, VSIP sẽ khởi công đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Hải Long (VSIP Nam Định) giai đoạn 1. Dự kiến hoàn thành dự án năm 2027.
Nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đến Cộng hòa Singapore từ ngày 11-13/3, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định đã trao Quyết định chủ trương đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Hải Long (VSIP Nam Định) giai đoạn 1 tỉnh Nam Định cho nhà đầu tư Singapore.
UBND tỉnh Nam Định vừa ban hành Quyết định số 577/QĐ-UBND, phê duyệt chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu tư cho dự án xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Hải Long (VSIP Nam Định) giai đoạn 1.
Ngày 6/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Hải Long (VSIP Nam Định) giai đoạn 1, với tổng vốn đầu tư hơn 2.249 tỷ đồng.
Công ty con của VSIP được chấp thuận là nhà đầu tư khu công nghiệp quy mô 180 ha ở Nam Định, vốn đầu tư hơn 2.249 tỷ đồng.
Ngày 6/3/2025, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định số 577/QĐ-UBND phê duyệt chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu tư cho dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Hải Long giai đoạn 1.
Khu Công nghiệp Hải Long (VSIP Nam Định) với tổng vốn đầu tư gần 2.250 tỷ đồng dự kiến được khởi công xây dựng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định vào quý 3/2025…
Khu công nghiệp (KCN) Hải Long vừa được chính quyền tỉnh Nam Định chấp thuận chủ trương đầu tư, kinh doanh kết cấu hạ tầng, chấp thuận chủ đầu tư rộng 180 ha (giai đoạn 1), thuộc địa bàn huyện ven biển Giao Thủy.
Hiện nay, nước mặn đã xâm nhập sâu vào địa bàn tỉnh Bến Tre. Nhiều nhà máy xử lý nước mặt đã nhiễm mặn gây khó khăn cho đời sống, sinh hoạt của nhiều hộ dân.
Mới đây, Công an huyện Giao Thủy trao tặng cây Ngâu – một kỷ vật của Liệt sỹ Công an Nhân dân Lê Văn Ước cho Đền liệt sỹ huyện.
UBND tỉnh Nam Định vừa phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp Hải Long, huyện Giao Thủy, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu phát triển khu công nghiệp đa ngành, tiên tiến và thân thiện với môi trường.
UBND tỉnh Nam Định vừa phê duyệt quy hoạch khu công nghiệp Hải Long (huyện Giao Thủy) với diện tích hơn 1.000ha để phục vụ phát triển kinh tế.
UBND tỉnh Nam Định vừa ban hành Quyết định số 251/QĐ-UBND; Quyết định số 250/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp (KCN) Hải Long huyện Giao Thủy đến năm 2050 và quy hoạch phân khu xây dựng KCN Minh Châu, huyện Nghĩa Hưng.
Ngày 5/2, UBND tỉnh Nam Định đã chính thức ban hành Quyết định số 251/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp (KCN) Hải Long huyện Giao Thủy đến năm 2050.
'Anh hùng xạ điêu: Hiệp chi đại giả' gây thất vọng dù lập kỷ lục doanh thu đặt trước. Tiêu Chiến bị nhận xét là Quách Tĩnh kém nhất màn ảnh, ảnh hưởng lớn đến danh tiếng. Với doanh thu sụt giảm và suất chiếu giảm mạnh, nhiều khán giả lo sợ phim lỗ vốn.
Rắn là hình tượng quen thuộc trong đời sống văn hóa người Việt Nam. Ở mỗi một hình thức thể hiện, mỗi một biến thể, hình tượng rắn đều mang ý nghĩa nhất định.
Múa Giảo long là một điệu múa dân gian đặc sắc của làng Lệ Mật. Đây là một nghi lễ truyền thống có từ lâu đời, được biểu diễn trong lễ hội làng Lệ Mật.
Một trong những con vật rất gần gũi với con người là rắn. Nó có mặt ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, từ các câu chuyện truyền thuyết, trong các đến thờ, trong nghệ thuật tạo hình xưa nay. Thế nhưng, rắn là 'ác quỷ hay thiên thần' thì vẫn còn nhiều cuộc tranh luận, chỉ biết rằng, theo thống kê, trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có khoảng 200 truyện thì đã có tới 11 truyện liên quan đến loài rắn. Dẫu là quỷ hay là thần thì rắn cũng đóng vai trò lớn trong tâm thức và cuộc sống của con người. Để giải mã hình tượng rắn là một công việc cần làm để hiểu về loài vật còn nhiều bí ẩn này.
Những hình tượng như: chằn tinh, giao long, thuồng luồng hay rồng đã xuất hiện trong nhiều câu chuyện cổ tích. Điểm chung của những hình tượng này là đều được phác thảo với những đặc điểm của rắn.
Linh vật rắn năm Ất Tỵ 2025 biểu thị sự tái sinh và thay đổi, hy vọng một năm mới với nhiều cơ hội mới, mọi điều suôn sẻ, thành công.
Trong đời sống văn hóa của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, ngay từ những câu chuyện xa xưa hay trong nghệ thuật tạo hình, điêu khắc, rắn đã trở thành một con vật linh thiêng, là biểu tượng của sự che chở, bảo vệ. Hình tượng của rắn không thể tách rời trong văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Trong số 12 con Giáp, Tị (rắn) đứng ngay sau con vật huyền thoại Thìn (rồng). Bởi sinh ra từ hư cấu nên rồng mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau, sừng hươu, đầu lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu, trong khi con rắn của đời sống hiện thực trông lại đơn giản như một sợi dây thừng, nên thành ngữ Long đầu xà vĩ (Đầu rồng đuôi rắn), ám chỉ việc gì mở đầu thì to lớn, kết thúc không ra gì, tương tự câu Đầu voi đuôi chuột. Cũng bởi rắn khác rồng là không có chân, nên Vẽ rắn thêm chân hàm ý chê kẻ hay thêm thắt, làm những việc thừa, không chỉ tốn công, rắc rối, vô ích mà còn hỏng việc.
Với người Việt, con rắn hiện diện trong kho tàng văn hóa dân gian lại được sáng tạo một cách đa dạng, sinh động với những biến thể khác nhau, từ hệ thống tên gọi - giống như cách gọi chung theo đặc tính sinh tồn và dáng vóc của con rắn như hổ mang, hổ châu, rắn ráo, rắn lục, rắn chuông..., còn là những cái tên mang tập tục hay phương ngữ địa phương như chằn tinh, giao long, thuồng luồng, mãng xà, ông giải, thậm chí là con rồng,... cho đến các cách thức thờ phụng, sùng bái thông qua các hình thức thực hành tín ngưỡng tại các không gian thiêng ở các địa phương khác nhau. Đó cũng chính là các yếu tố dữ liệu cung cấp cơ sở để trở thành các hình ảnh tạo đà cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật ngôn từ (cổ tích, ca dao tục ngữ, thành ngữ) và mỹ thuật tạo hình dân gian qua các thế hệ.
Với lịch sử gắn liền với nền văn minh lúa nước, tục thờ thần rắn của người Việt với ý nghĩa vật tổ và thủy thần từ bao đời nay vẫn còn nguyên giá trị ước vọng. Tuy nhiên, việc con rắn ngày càng vắng bóng trên đồng ruộng cũng khiến chúng ta nghĩ về những việc cần làm để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ; trong đó bao gồm việc duy trì môi trường sống cho các loại rắn và côn trùng có ích cho vườn cây, ruộng lúa.
Trong kho tàng văn hóa Lạng Sơn, hình tượng rắn xuất hiện khá nhiều, chứa đựng những câu chuyện độc đáo về lịch sử, về ứng xử của con người với thiên nhiên, là biểu tượng của trường thọ và sự tái sinh.
Bài viết dưới đây chia sẻ một số góc nhìn về loài rắn trong quan niệm của người Trung Quốc lẫn người phương Tây.
Điệu múa Giảo Long, theo truyền thuyết, được hình thành để tái hiện câu chuyện người dân địa phương chiến đấu và chế ngự rắn khổng lồ bảo vệ làng. Điệu múa thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội làng hoặc các ngày trọng đại như lễ cầu an, lễ rước Thánh.
Nếu con rồng trong truyền thuyết mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau: sừng hươu, đầu lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu, thì con rắn của đời sống hiện thực trông lại đơn giản như một sợi dây thừng.
Với hơn 10 năm miệt mài tìm tòi và sáng tạo, họa sĩ trẻ Nam Chi không chỉ hồi sinh nhiều dòng tranh dân gian tưởng như đã thất truyền, mà còn nỗ lực mang đến những mẫu tranh mới, làm giàu thêm kho tàng mỹ thuật truyền thống Việt Nam. Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, anh đã ra mắt bộ sưu tập tranh dân gian rắn, một biểu tượng linh thiêng và huyền bí, thu hút sự quan tâm đặc biệt của công chúng, nhất là giới trẻ.
Chăm lo Tết cho người có hoàn cảnh khó khăn, ngày 18-1, Đại đức Thích Minh Phú, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Thường trực Ban Từ thiện xã hội GHPGVN TP.HCM, trụ trì chùa Tường Nguyên (Q.4, TP.HCM) tổ chức trao quà tại địa phương.
Hiện nay, người dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre đang mở rộng diện tích trồng dừa xiêm xanh do nhanh cho trái, năng suất cao và chất lượng ngon được thị trường ưa chuộng.
Trước tình hình bệnh thủy đậu bùng phát, Sở Y tế tỉnh Bến Tre khẩn trương chỉ đạo các đơn vị liên quan tiến hành điều tra, hướng dẫn công ty thực hiện các giải pháp kiểm soát.
Sáng 26-12, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) tổ chức động thổ Công trình đường dây 110 kV Giao Long - Phú Thuận và ký kết phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre thực hiện hoàn thành các công trình lưới điện 110kV trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Sáng 26.12.2024, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) tổ chức động thổ Công trình đường dây 110kV Giao Long - Phú Thuận và ký kết phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre thực hiện hoàn thành các công trình lưới điện 110kV trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Công trình đường dây 110kV Giao Long - Phú Thuận khi đưa vào vận hành, tạo điều kiện đóng điện Trạm 110kV Phú Thuận, cấp điện cho toàn bộ KCN Phú Thuận hoạt động vào năm 2025 và khu vực lân cận.
Giai đoạn 2020-2025, Tổng công ty đầu tư tại tỉnh Bến Tre với vốn đầu tư hơn 2.261 tỷ đồng; trong đó, lưới điện trung hạ thế 1.356,8 tỷ đồng và 904,4 tỷ đồng lưới 110kV.
Hình ảnh rồng trong thời Lý không chỉ phong phú về hình dáng và truyền thuyết, mà còn thể hiện sự kết nối chặt chẽ với những giá trị tâm linh và văn hóa.
Mỗi tác phẩm cây cảnh đều có một 'cuộc đời', một câu chuyện riêng thú vị. Từ những gốc sanh, sung... uốn mình len lỏi dưới những tảng đá, cheo leo trên vách núi hay những gốc tre quằn quèo cạnh bờ ao..., qua đôi tay tạo tác và óc sáng tạo của các nghệ nhân đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật, làm mãn nhãn người xem.