Theo báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, tình tình các doanh nghiệp tại các khu vực kinh tế trọng điểm sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 vẫn đảm bảo đủ lao động để duy trì hoạt động sản xuất, không để xảy ra tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng...
Ngay sau kỳ nghỉ Tết 2025, thị trường lao động bước vào giai đoạn sôi động. Đây là lúc người lao động trở lại tìm việc sau kỳ nghỉ lễ. Doanh nghiệp cũng thường bổ sung nhân sự để phục vụ cho các kế hoạch sản xuất. kinh doanh mới.
Các địa phương, doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách tiền lương, bảo đảm quyền lợi của người lao động. Nhiều công ty, doanh nghiệp cũng có chính sách riêng để 'giữ chân' người lao động rất đa dạng, phong phú.
Theo Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi, bình quân tiền lương của người lao động năm 2024 đạt gần 9 triệu đồng/tháng, tăng so với năm 2023 và mức thưởng bình quân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ là 7,72 triệu đồng/người.
Các địa phương và doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách về tiền lương, thưởng đối với người lao động, đặc biệt là khu công nghiệp, khu chế xuất.
Các địa phương, các doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách tiền lương, bình quân tiền lương của người lao động năm 2024 đạt gần 9 triệu đồng/tháng, tăng so với năm 2023.
Theo Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi, các doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp 'giữ chân' người lao động sau Tết như chế độ lương, thưởng, tổ chức đưa-đón.
Lo ngại lao động nhảy việc sau Tết, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường phúc lợi, lì xì từ 500.000 - 2.000.000 đồng nhằm 'giữ chân' người lao động.
Trả lời câu hỏi của báo chí về giải pháp giữ chân người lao động sau Tết, tại họp báo Chính phủ chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Nguyễn Văn Hồi cho biết, trước Tết, Bộ đã có dự báo tình hình và hướng dẫn các địa phương thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn định thị trường lao động.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch hội nhập quốc tế thành phố Hà Nội năm 2025.
Thị trường lao động Hà Nội tiếp tục đà phục hồi và phát triển theo chiều hướng bền vững trong bối cảnh nền kinh tế Hà Nội xuất hiện nhiều điểm sáng tăng trưởng. Các doanh nghiệp tập trung tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh mùa cao điểm cuối năm, đặc biệt trong các ngành như bán lẻ, dịch vụ và sản xuất.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội dự báo một số ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân sự tăng cao đầu năm 2025 như: bán buôn, bán lẻ; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động du lịch và lữ hành.
Ngày 16/1, Sở LĐTB&XH Hà Nội phối hợp với Công an TP Hà Nội tổ chức Phiên Giao dịch việc làm chuyên đề dành cho chiến sĩ nghĩa vụ công an TP Hà Nội năm 2025.
Năm 2025, thị trường lao động Hà Nội có nhiều cơ hội rộng mở, từ việc mở rộng sàn giao dịch trực tuyến đến các phiên lưu động. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội về vấn đề này.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký Quyết định số 6713/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa thành phố Hà Nội năm 2025.
Giải quyết việc làm (GQVL) là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tại Điện Biên, công tác GQVL được quan tâm thực hiện và mang lại kết quả đáng ghi nhận. Năm 2024, tỉnh Điện Biên không chỉ hoàn thành mà còn vượt xa mục tiêu đề ra về GQVL cho người lao động.
Sàn giao dịch việc làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) thành phố Huế hoạt động định kỳ và thường xuyên theo hình thức trực tiếp, trực tuyến đã giúp kết nối nhu cầu của người tìm việc và việc tìm người hiệu quả, minh bạch.
Nhờ thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu lao động (XKLĐ), những năm gần đây, phong trào XKLĐ phát triển khá mạnh ở một số xã vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Hướng Hóa. Đặc biệt, nhiều lao động người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đi lao động theo hợp đồng ở nước ngoài có nguồn thu nhập tốt, tiết kiệm gửi tiền về hỗ trợ gia đình làm ăn, xây dựng nhà cửa khang trang, góp phần giảm nghèo bền vững.
Ngày 28/12, Sở LĐTB&XH Hà Nội phối hợp với Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức Phiên Giao dịch việc làm (GDVL) chuyên đề dành cho bộ đội xuất ngũ. Tại đây, các DN, trường cao đẳng, trung cấp có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh học nghề 2.555 chỉ tiêu, tiền lương tới 15 triệu đồng/tháng.
Bằng việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) Thừa Thiên Huế đã và đang thể hiện tốt vai trò thu thập, phân tích, dự báo, cung ứng thông tin thị trường lao động, tư vấn kết nối cung - cầu lao động, đào tạo, giới thiệu việc làm, và giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
2.555 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động tại Phiên giao dịch việc làm chuyên đề dành cho bộ đội xuất ngũ góp phần cung cấp cơ hội việc làm hữu ích.
Ngày 28/12, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức Phiên giao dịch việc làm dành cho bộ đội xuất ngũ năm 2024, với sự tham gia của 32 doanh nghiệp, có nhu cầu tuyển dụng hơn 2.500 chỉ tiêu.
Năm 2024, với việc thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, công tác giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh ta tiếp tục vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Cùng với đó, các hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo không khí làm việc hăng say, phấn khởi cho người lao động cũng được các cấp, các ngành, các địa phương, doanh nghiệp triển khai có hiệu quả.
Tại hội nghị, đại diện các sở, ngành đã trả lời cụ thể các câu hỏi mà thanh niên quan tâm, đồng thời chia sẻ, giải đáp các trăn trở và nêu lên các giải pháp để làm tốt hơn nữa công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xây dựng nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao trong thanh niên tỉnh Đắk Lắk thời gian tới.
Những tháng cuối năm, nhu cầu tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp (DN) tăng cao, thậm chí cả lao động thời vụ, làm việc bán thời gian. Thực tế này đòi hỏi các đơn vị, địa phương cần tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp kết nối, tư vấn, giới thiệu việc làm tới người lao động.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2023, cả nước có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7% dân số, có khoảng 700.000 người thuộc hộ nghèo và cận nghèo, tỉ lệ người khuyết tật trong độ tuổi lao động trong nền kinh tế chiếm 23,5%. Việc hỗ trợ sinh kế bền vững cho người khuyết tật là giải pháp quan trọng, tạo cơ hội cho người khuyết tật tự chủ, có nguồn thu nhập để ổn định cuộc sống.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm luôn được huyện Vân Hồ quan tâm chỉ đạo và triển khai thực hiện hiệu quả, giúp nhiều lao động có việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.
Từ đầu năm đến nay, hơn 6.000 người lao động ở Phú Yên đã được Trung tâm Dịch vụ việc làm của tỉnh giới thiệu việc làm, trong số đó, gần 400 người có việc làm.
Thời điểm cuối năm, đặc biệt khi Tết Nguyên đán cận kề, công việc thời vụ nhiều hơn, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng và nhu cầu tìm kiếm việc làm cũng tăng cao. Theo đó, hàng trăm nghìn cơ hội tìm kiếm việc làm với mức lương dao động từ 5-15 triệu đồng/tháng đang 'chờ đợi' người lao động.
Tình trạng mất cân đối cung - cầu lao động cục bộ dẫn đến nhiều hạn chế đáng tiếc: Gây lãng phí trong đào tạo, lãng phí nguồn nhân lực...
Làm việc ở nước ngoài có thu nhập cao, lại tích lũy được kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp, tăng khả năng ngoại ngữ nên nhiều người trẻ có mong muốn được đi xuất khẩu lao động (XKLĐ).
Tại Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật lần thứ II năm 2024, nhiều người khuyết tật được tiếp cận với thị trường lao động, tìm kiếm công việc phù hợp với bản thân cùng tiền lương thỏa đáng.
Thời điểm cuối năm 2024, các doanh nghiệp (DN) có xu hướng tăng tuyển dụng lao động ở 7 ngành, nghề phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
Mô hình tổ chức phiên giao dịch việc làm trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối Hà Nội với các tỉnh, thành phố trong hỗ trợ giải quyết việc làm đã và đang được triển khai ngày càng thường xuyên. Đến với Phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối 6 tỉnh, thành phố phía Bắc, người lao động và doanh nghiệp đều cảm nhận rõ giá trị của mô hình này thông qua việc ứng dụng công nghệ, góp phần giảm chi phí, nâng hiệu quả.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, sáng 9/11 Quốc hội thảo luận tại tổ về Luật Nhà giáo, Luật Việc làm (sửa đổi).