Giám đốc điều hành của Tesla và SpaceX Elon Musk được cho là đang chuẩn bị rút khỏi Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE) trong chính quyền Tổng thống Trump.
Bệnh nhi được phát hiện mắc giang mai bẩm sinh sau khi xuất hiện các ban đỏ ở lòng bàn tay và bàn chân
Trước đó, mẹ bệnh nhi được phát hiện giang mai thông qua xét nghiệm sàng lọc trước sinh ở bệnh viện tỉnh khi mang thai 34 tuần.
Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhi (4 tháng tuổi) xuất hiện ban đỏ rải rác lòng bàn tay, bàn chân. Bác sĩ xác định bệnh nhân nhiễm giang mai bẩm sinh từ mẹ.
Bé trai 4 tháng tuổi, ban đỏ khắp lòng bàn tay, chân, đến viện được chẩn đoán mắc giang mai bẩm sinh, do mẹ truyền sang.
Bé trai chào đời nhẹ cân, biểu hiện bình thường, khi 4 tháng tuổi được đưa đến bệnh viện do xuất hiện ban đỏ rải rác lòng bàn tay, bàn chân, nhận chẩn đoán giang mai bẩm sinh sớm.
Hàn Quốc tuyển 1.000 người lao động Việt Nam làm nghề hàn và nghề khuôn mẫu, mức lương cơ bản khoảng 38 triệu đồng/tháng
Ngày 11/3, Hội Chữ thập đỏ tỉnh đã phối hợp với Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai tổ chức Lễ hội Xuân hồng, tiếp nhận máu phục vụ công tác cấp cứu, điều trị người bệnh.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế xác định, bé trai sơ sinh ở Cà Mau tử vong sau tiêm thuốc dự phòng giang mai là tai biến y khoa.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có văn bản đề nghị Sở Y tế Cà Mau xử lý sự cố y khoa nghiêm trọng tại Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương rà soát toàn bộ quy trình chuyên môn, quy trình chăm sóc liên quan đến vụ việc bé sơ sinh tử vong sau tiêm phòng tại Cà Mau.
Liên quan đến sự cố y khoa tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau, Cục Quản lý Khám chữa bệnh đề nghị Sở Y tế Cà Mau khẩn trương thành lập Hội đồng chuyên môn rà soát tất cả quy trình kỹ thuật chuyên môn, quy trình chăm sóc đã thực hiện trên người bệnh, đặc biệt trong chẩn đoán xác định, chỉ định điều trị giang mai...
Liên quan sự cố y khoa sau tiêm dự phòng giang mai, bé trai 1 ngày tuổi (ở Cà Mau) bất ngờ bị tím tái rồi tử vong, Bộ Y tế yêu cầu làm rõ
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế Cà Mau khẩn trương thành lập Hội đồng chuyên môn rà soát tất cả các quy trình kỹ thuật chuyên môn, chăm sóc đã thực hiện trên người bệnh từ lúc nhập viện đến khi xảy ra tai biến gây tử vong, đặc biệt trong chẩn đoán xác định và chỉ định điều trị giang mai bẩm sinh.
Ngày 25/2, Bộ Y tế đã có công văn gửi Sở Y tế Cà Mau về việc xử lý sự cố y khoa nghiêm trọng tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau.
Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa yêu cầu Bệnh viện Sản nhi Cà Mau khẩn trương thành lập Hội đồng chuyên môn rà soát tất cả các quy trình kỹ thuật chuyên môn, quy trình chăm sóc đã thực hiện trên người bệnh từ lúc nhập viện đến khi xảy ra tai biến gây tử vong.
Bé trai ở Cà Mau được tiêm thuốc dự phòng giang mai ngay sau khi sinh 1 ngày tại bệnh viện, nhưng bị sốc phản vệ rồi tử vong…
Ngày 25/2, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (KCB), Bộ Y tế đã có số 220/KCB-QLCL&CĐT gửi Sở Y tế Cà Mau về việc xử lý sự cố y khoa nghiêm trọng tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau.
Sau khi tiêm kháng sinh dự phòng giang mai, bệnh nhi 1 ngày tuổi tím tái, thở co lõm ngực, suy hô hấp nặng dần.
Trước sự cố y khoa tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau khi tiêm thuốc dự phòng giang mai cho bé trai 1 ngày tuổi, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế yêu cầu ngành y tế Cà Mau xử lý sự cố này.
Sở Y tế tỉnh Cà Mau vừa chỉ đạo kiểm điểm liên quan đến vụ việc trẻ sơ sinh tử vong sau tiêm thuốc dự phòng giang mai tại Bệnh viện Sản - Nhi Cà Mau.
Sở Y tế Cà Mau đã yêu cầu, rà soát lại toàn bộ quy trình theo dõi, can thiệp xử trí đối với bệnh nhi tử vong sau khi tiêm phòng bệnh giang mai.
Liên quan vụ trẻ sơ sinh tại tỉnh Cà Mau tử vong, ngày 24/2, Sở Y tế tỉnh Cà Mau cho biết, đã báo cáo về trường hợp trẻ sơ sinh tử vong do sốc phản vệ sau khi tiêm thuốc dự phòng giang mai.
Bé trai 1 ngày tuổi bị sốc phản vệ rồi tử vong sau khi tiêm thuốc dự phòng giang mai tại Bệnh viện Sản nhi Cà Mau.
Tin lời tu tập 'thành tiên', 3 người bị lừa đảo 100 tỉ đồng; Bé sơ sinh 1 ngày tuổi tử vong sau khi tiêm thuốc dự phòng giang mai; Sự thật vụ đánh thuốc mê, cướp hơn 4 lượng vàng ở Bình Thuận… là những thông tin nổi bật của Tin Nhanh ngày 24/2/2025.
Sở Y tế tỉnh Cà Mau vừa nhận được báo cáo từ Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau về trường hợp một trẻ sơ sinh tử vong do sốc phản vệ độ IV, sau khi tiêm kháng sinh dự phòng giang mai.
Tại Bệnh viện Sản - Nhi Cà Mau, một bé sơ sinh đã tử vong sau khi tiêm thuốc dự phòng giang mai, nghi bị sốc phản vệ.
Ngày 24-2, Sở Y tế tỉnh Cà Mau cho biết, đã báo cáo UBND tỉnh Cà Mau về trường hợp trẻ sơ sinh tử vong do sốc phản vệ sau khi tiêm thuốc dự phòng giang mai.
Ngày 24/2, Sở Y tế tỉnh Cà Mau cho biết vừa có báo về việc bé sơ sinh 1 ngày tuổi tử vong tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau sau khi tiêm thuốc dự phòng giang mai.
Với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ công tác trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em, sức khỏe sinh sản từ Trung ương đến các địa phương, công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em và sức khỏe sinh sản ở nước ta đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Chiều 7-1, Sở Y tế tổ chức hội nghị triển khai công tác dân số, sức khỏe sinh sản và truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2025.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Âu Cơ tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ vị thành niên (dưới 18 tuổi) mắc các bệnh xã hội như: sùi mào gà, lậu, giang mai… do quan hệ tình dục không an toàn.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Cần Thơ, ước tính đến ngày 31/12/2024, toàn thành phố ghi nhận 5.592 người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV.
Hoạt động phòng ngừa lây truyền 3 nhóm bệnh: HIV, viêm gan B và giang mai hiện đang được thành phố Cần Thơ thực hiện hiệu quả.
Có những bạn trẻ sợ mắc bệnh giang mai, lậu hơn HIV. Họ cho rằng, khi nhiễm HIV phải mất một thời gian dài mới chuyển sang AIDS và nguy hiểm tới tính mạng, trong khi mắc giang mai hay lậu sẽ gây ra những vết lở loét trên da và làm mất thẩm mỹ.
Theo các bác sĩ, mặc dù tỷ lệ người nhiễm HIV đã giảm nhờ vào những tiến bộ trong y học, nhưng tình trạng mắc các bệnh lây qua đường tình dục lại đang gia tăng, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn cổ điển như giang mai, lậu, HPV...
Các bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đã quay trở lại, bùng phát mạnh ở một số quốc gia trên thế giới.
'Bên cạnh các bệnh lâu đời như giang mai, lậu, HIV/AIDS, ngày càng có nhiều bệnh lây nhiễm qua đường tình dục mới xuất hiện như đậu mùa khỉ, Mycoplasma genitalium… Điều đáng lo ngại là các bệnh lý này đang xuất hiện nhiều ở nhóm dân số quan hệ tình dục nam (MSM)'.
Chuyên gia cảnh báo sự gia tăng các bệnh lây qua đường tình dục cổ điển tưởng chừng bị bỏ quên như giang mai, lậu, chlamydia và HPV.
Tại Hội nghị khoa học Nhiễm khuẩn lây qua tình dục tổ chức ngày 1/12, các chuyên gia cảnh báo về sự gia tăng đáng lo ngại của bệnh lây qua đường tình dục tại TPHCM.
Trong các yếu tố tác động đến sự gia tăng các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có sự góp phần của... ứng dụng hẹn hò.
Việc xét nghiệm sớm các bệnh lý như HIV, viêm gan B, giang mai là rất quan trọng, bởi lẽ đây là những bệnh có thể lây truyền từ mẹ sang con, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả hai.
Ngày 7/11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh cho biết, đến nay đã điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) cho 118 ca (110 nam, 8 nữ). Trong số này có 99 đồng tính nam (MSM), 12 bạn tình bị nhiễm, 5 người nghiện ma túy, 2 khách hàng thuộc đối tượng khác.
Từ năm 2020, Bắc Giang triển khai kế hoạch hành động tiến tới loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền từ mẹ sang con giai đoạn 2019-2030. Sau gần 5 năm triển khai, số trẻ em bị nhiễm 3 loại bệnh do lây truyền từ mẹ đã giảm, nhiều phụ nữ được phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời.
Tôi đang sốt nhẹ và người có nổi một vài mụn nước. Tôi lo sợ mình bị mắc đậu mùa khỉ. Xin hỏi bệnh này có những dấu hiệu nào?
Do thiếu kiến thức về quan hệ an toàn, trẻ dễ bị lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục
Không có kinh nguyệt trong 6 tháng, người phụ nữ nghĩ đã mãn kinh nên không dùng biện pháp phòng tránh, nửa năm sau chị nhận tin có bầu ở tuổi 50.
Trước tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ có nguy cơ lan rộng, Sở Y tế tỉnh Tiền Giang đã yêu cầu các đơn vị trực thuộc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch nhằm giám sát, phát hiện sớm các ca bệnh trong nước cũng như ngăn chặn nguy cơ lây lan từ bên ngoài. Mục tiêu là kiểm soát dịch bệnh kịp thời, ngăn ngừa bùng phát trên diện rộng và giảm thiểu tối đa số ca mắc và tử vong.
Ngày 19/8/2024, Bộ Y tế ban hành Công văn 4849/BYT-DP về tăng cường phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ.
Để chủ động phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế hướng dẫn và khuyến cáo người dân nhận biết các triệu chứng nghi ngờ và thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs) là những vấn đề sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, gây vô sinh, ung thư và biến chứng thai kỳ… đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc lây truyền HIV.