Chiều 17/6, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau cho biết vừa tiếp nhận thông tin từ cơ quan Thuế liên quan đến hộ kinh doanh V.B (giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn) về việc xuất hóa đơn cho nhiều chi nhánh của Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam (gọi tắt là Công ty C.P. Việt Nam) với số tiền 2,894 tỉ đồng.
Cơ sở nhỏ lẻ chỉ đăng ký giết mổ dưới 20 con/ngày đêm nhưng lại xuất hóa đơn gia công cho nhiều chi nhánh của C.P. Việt Nam
Tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước hiện đều có tổng đàn chăn nuôi thuộc tốp đầu của cả nước. Sau khi sáp nhập, tỉnh Đồng Nai mới sẽ trở thành 'thủ phủ' chăn nuôi của cả nước.
Nhiều năm qua, trên địa bàn tỉnh, công tác kiểm soát giết mổ động vật vẫn còn nhiều bất cập, nhất là đối với hoạt động giết mổ nhỏ lẻ. Thực trạng này đặt ra yêu cầu cấp thiết phải siết chặt khâu kiểm soát, bởi đây không chỉ là vấn đề an toàn thực phẩm, mà còn liên quan trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng và hiệu quả phòng, chống dịch bệnh.
Công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm gia cầm tại Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, thể hiện qua số lượng lớn gia cầm được kiểm soát, đảm bảo an toàn thực phẩm cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi, bảo đảm nguồn cung thực phẩm, ổn định sản xuất chăn nuôi, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành công văn số 9002/UBND-NN, ngày 15/6/2025 yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh có liên quan tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch.
Đây là nội dung trong công tác chấn chỉnh việc quản lý hoạt động giết mổ, quy trình kiểm soát giết mổ động vật đảm bảo an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm được UBND tỉnh quy định tại văn bản số 3072/UBND-NNTN ban hành ngày 11/6/2025.
Tây Ninh đang dần vươn lên thành trung tâm chăn nuôi công nghệ cao hàng đầu khu vực phía Nam.
Ngày 15/6, Chính phủ Indonesia đã chính thức dỡ bỏ hạn ngạch nhập khẩu đối với gia súc sống nhằm tăng cường an ninh lương thực và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, nhất là thực phẩm, thuốc, đang phức tạp. Các cơ quan đang đồng loạt vào cuộc hoàn thiện pháp luật, xử lý mạnh để triệt sạch hàng giả khỏi thị trường.
Ngày 14/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường ban hành văn bản số 1647/SNN&MT-CNTY về việc tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống và xử lý dứt điểm các ổ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi.
Gần đây, dư luận hoang mang khi một số thông tin, hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội phản ánh thịt lợn của Cty C.P Việt Nam có dấu hiệu nhiễm bệnh nhưng vẫn mang đi tiêu thụ. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chuyển hồ sơ vụ việc cho công an điều tra. Tuy nhiên, sự việc này đặt ra dấu hỏi lớn: Thịt lợn - thực phẩm thiết yếu hàng ngày đang được kiểm soát chất lượng đầu ra như thế nào?
Đoàn liên ngành TP. Hà Nội vừa kiểm tra công tác giết mổ tại Công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam nhằm đánh giá hiệu quả triển khai Chỉ thị 07/CT-UBND, tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm, dịch bệnh trong hoạt động giết mổ động vật.
Ông Ngô Cao Cường - Giám đốc Tài chính Công ty Cổ phần Nông nghiệp BAF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) cho biết doanh số tháng 4 và tháng 5/2025 đã gần bằng cả năm 2023 và nguồn thu hoàn toàn đến từ mảng chăn nuôi - chế biến heo.
Trong đêm, Đoàn liên ngành thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác giết mổ tại Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh NM3. Đây là lần thứ 2 chỉ trong 1 tuần Hà Nội thực hiện kiểm tra các nhà máy giết mổ lợn của Công ty C.P tại Hà Nội.
Luật sư Nguyễn Minh Trí cho biết, nếu cán bộ thú y biết rõ lợn mắc bệnh, không đủ điều kiện giết mổ, nhưng vẫn đóng dấu kiểm dịch hợp lệ là hành vi sai phạm.
Trong tuần đầu tháng 6, thông tin về việc lực lượng chức năng phát hiện một xe tải vận chuyển 9 con lợn đã chết tại sân một cơ sở giết mổ động vật tập trung ở phường Đông Lương, TP. Đông Hà đã gây xôn xao dư luận.
Tối 12-6, Đoàn công tác liên ngành, gồm: Chi cục Chăn nuôi, thủy sản và Thú y Hà Nội (Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội), đại diện Phòng An ninh kinh tế (Công an thành phố) kiểm tra công tác giết mổ động vật tại Công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam - Chi nhánh NM3 tại Hà Nội (Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ).
Các lực lượng chức năng TP Sơn La, tỉnh Sơn La vừa tiêu hủy 76 con lợn thịt với tổng trọng lượng hơn 2.400kg tại các ổ dịch bệnh tả lợn Châu Phi trên địa bàn.
Từ 2 đến 11/6, trên địa bàn thành phố Sơn La đã phát sinh mới 3 ổ dịch bệnh dịch tả lợn Châu Phi tại bản Co Pục, xã Chiềng Ngần, bản Ót Luông, xã Chiềng Cọ và bản Nẹ Tở, xã Hua La.
Phần lớn cán bộ phụ trách công tác ATTP tại xã, thị trấn đều đang kiêm nhiệm, chưa được đào tạo chuyên sâu nên công tác hậu kiểm, xử lý vi phạm còn hạn chế.
Sáng 11/6, Đoàn khảo sát của Thường trực HĐND TP Hà Nội do Phó Chủ tịch HĐND TP Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn đã làm việc với huyện Thường Tín về việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn huyện.
Sáng 11-6, Đoàn khảo sát của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội do Phó Chủ tịch HĐND thành phố Phạm Quí Tiên làm Trưởng đoàn đã làm việc với huyện Thường Tín về việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn huyện.
Thịt thú rừng quý hiếm tưởng chừng chỉ có trong phim tài liệu – nay lại xuất hiện công khai trong thực đơn của một số quán ăn bình dân tại Đồng Nai. Cơ quan chức năng đã vào cuộc xử lý, phát hiện nhiều loại động vật hoang dã được dự trữ để chế biến.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y Quảng Bình đang xác minh thông tin phản ánh từ doanh nghiệp về hoạt động kiểm soát giết mổ tại cơ sở không còn giấy phép.
Sau vụ xe tải chở 9 con lợn chết vào cơ sở giết mổ bị phát hiện, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị yêu cầu siết chặt công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ và xử lý nghiêm các hành vi gian lận trong lĩnh vực chăn nuôi, thú y.
Thời gian gần đây mạng xã hội ở Quảng Bình dậy sóng khi một văn bản được cho là của chủ một cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn gửi Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Bình 'tố' cán bộ thú y nhiều lần đóng dấu kiểm soát giết mổ cho lợn chết nghi bị bệnh.
Theo chuyên gia y tế, khuẩn liên cầu lợn có thể lây truyền thông qua các tổn thương, trầy xước trên da của những người giết mổ, chế biến và ăn thịt lợn bệnh chưa nấu chín.
'Tôi cũng có trình bày với các cán bộ công an sự việc tôi tố cáo như trong đơn, bắt đầu từ năm 2022 khi tôi còn làm việc tại Fresh Shop Mỹ Xuyên', ông N. thông tin.
Liên tiếp nhiều vụ việc hàng tấn thịt lợn bệnh bị cơ quan chức năng thu giữ trong quá trình đi tiêu thụ và mới đây là thông tin Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam bán thịt lợn bệnh khiến nhiều người dân hoang mang, lo lắng.
Bộ Công an phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Môi trường vào cuộc điều tra, xử lý vụ Công ty C.P. Việt Nam bị tố bán thịt heo bẩn.
Sau khi một cựu nhân viên tố cáo Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam thu mua và bán thịt heo bệnh ra thị trường, Bộ Công an đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra tại Sóc Trăng và Hậu Giang. Hiện vụ việc đang được điều tra, làm rõ.
Bộ Công an phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Môi trường chính thức vào cuộc điều tra, xử lý vụ C.P. Việt Nam bị tố bán thịt heo bệnh ra thị trường.
Sau khi nhận được công văn đề nghị điều tra thông tin tố cáo Công ty C.P Việt Nam bán thịt heo bệnh, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (Bộ Công an) đã sang làm việc với Cục Chăn nuôi và Thú ý (Bộ NN&MT) để tìm hiểu rõ hơn về vụ việc này.
Đơn vị của Bộ Công an vào cuộc xác minh thông tin người dân 'tố' Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam trà trộn bán heo bệnh ra trường.
Liên quan vụ cửa hàng C.P. Việt Nam bị tố tuồn thịt heo bệnh ra thị trường, trưa 8-6, lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi - Thú y - Thủy sản tỉnh Hậu Giang cho biết, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C05, Bộ Công an) đã phối hợp cùng các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ NN-MT vào cuộc điều tra, xác minh.
Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (Bộ Công an) đã vào cuộc xác minh thông tin người dân ''tố'' C.P. Việt Nam bán thịt heo bệnh, gây xôn xao dư luận.