Suốt ba mươi năm bôn ba bốn bể năm châu tìm đường cứu nước (1911-1941), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã trải qua rất nhiều công việc, trong đó có hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Không chỉ đơn thuần là người viết báo mà Bác còn là người tổ chức, sáng lập nhiều tờ báo và trực tiếp định hướng cho tờ báo ấy. Báo chí đối với Nguyễn Ái Quốc là công cụ truyền bá, là vũ khí đấu tranh, giác ngộ quần chúng, là khẩu hiệu kêu gọi hành động…
Trong hành trình tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức sâu sắc vai trò đặc biệt của báo chí trong việc giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào cách mạng. Từ những ngày hoạt động ở Pháp, Người đã góp phần sáng lập và viết bài cho các tờ báo tiến bộ như: Le Paria, L'Humanité, truyền bá lý luận cách mạng vô sản. Khi trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người sáng lập tờ Thanh niên - ra số đầu ngày 21/6/1925 - khai mở dòng báo chí cách mạng Việt Nam. Từ đó đến nay, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí vẫn là di sản vô giá, soi đường cho sứ mệnh của báo chí cách mạng.
Với sứ mệnh tuyên truyền, cổ động, giác ngộ và tổ chức lực lượng cách mạng, từ khi ra đời đến nay, suốt 100 năm qua, bản chất của nền báo chí cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập là tuyệt đối trung thành với mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân.
Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa mong muốn, với tinh thần trách nhiệm, khí thế quyết tâm, mỗi nhà báo sẽ tiếp tục thắp lửa, lan tỏa, trao truyền sứ mệnh cao cả của người làm báo cách mạng, đưa 'con thuyền' báo chí cách mạng Việt Nam vững vàng cùng cả dân tộc tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, vươn mình của dân tộc.
Điểm tựa mở đường để Hồ Chí Minh trở thành nhà báo lớn là lòng yêu nước, thương dân, khát vọng cứu nước, cứu dân. Trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, vừa nghiên cứu lý luận vừa hoạt động thực tiễn, Người nhận thức rõ vai trò của báo chí là vũ khí tư tưởng sắc bén, một công cụ tổ chức, tập hợp, giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ quần chúng nhanh chóng, hữu hiệu.
Ngày 19/6, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương long trọng tổ chức gặp mặt, biểu dương, tri ân 27 nhà báo lão thành và 123 nhà báo tiêu biểu đại diện cho các cơ quan báo chí trong cả nước, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Chiều 19/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đã tổ chức chương trình Gặp mặt, tuyên dương Người làm báo tiêu biểu nhân Kỷ niệm 100 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Chiều 19/6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức buổi gặp mặt, trao quà tri ân đến 27 nhà báo lão thành, đồng thời trao tặng bằng khen của Ban với 123 nhà báo tiêu biểu nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
Chiều nay (19/6), Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức gặp mặt Người làm báo tiêu biểu nhân dịp Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
500 hình ảnh, hiện vật, tư liệu quý số hóa, phản ánh chặng đường 100 năm hình thành và phát triển của Báo chí cách mạng Việt Nam đang được trưng bày tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội).
Sáng 18/6, Tỉnh Thái Nguyên đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025).
Nhìn lại một thế kỷ hình thành và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam vừa mang những đặc trưng chung của báo chí thế giới vừa có những bản sắc riêng của nền báo chí cách mạng Việt Nam gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, với công cuộc đổi mới, hội nhập, phát triển của đất nước.
LTS: Với sự ra đời của Báo Thanh niên ngày 21-6-1925 do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, đến ngày 21-6-2025, báo chí cách mạng Việt Nam tròn 100 tuổi. Nhìn lại hành trình một thế kỷ, báo chí cách mạng Việt Nam tự hào đã có nhiều đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp vẻ vang của Đảng và dân tộc. Nhân sự kiện này, Báo Quân đội nhân dân giới thiệu bài viết của các chuyên gia về lịch sử, truyền thống của báo chí cách mạng Việt Nam cũng như những vấn đề đặt ra hiện nay để báo chí hoàn thành sứ mệnh, trách nhiệm cao cả của mình trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Tròn một thế kỷ, những người làm báo, với bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần dấn thân và tâm huyết với nghề, đã làm nên diện mạo kiên cường, trung thực và nhân văn của Báo chí cách mạng Việt Nam.
Năm 2025 đánh dấu mốc son lịch sử 100 năm hình thành và phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2025). Từ tờ báo Thanh Niên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập năm 1925, đến hệ thống báo chí hiện đại, đa phương tiện hôm nay, báo chí cách mạng đã luôn đồng hành cùng dân tộc.
Bài 5: Báo chí thắp lửa Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, cách đánh 'nở hoa trong lòng địch' gắn liền với tên tuổi một vị tướng tài hoa của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông là ai?
Nơi làm việc của Ban liên lạc cựu tù chính trị và tù binh TP Hồ Chí Minh chỉ là một căn phòng nhỏ nằm nép phía sau cuối khu làm việc của Câu lạc bộ hưu trí TP Hồ Chí Minh (41 Nguyễn Đình Chiều, phường Đa Kao, quận 1), nhưng đầy ắp các tài liệu, sách báo, kỷ yếu… Nơi đây là nơi làm việc của các lãnh đạo và một số thành viên Ban liên lạc cựu tù…
Hơn một tháng sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ngày 17/3/1930, tại nhà số 42, phố Hàng Thiếc, Ban Chấp hành lâm thời của Đảng bộ Hà Nội được thành lập.
Thượng tá TRẦN THẾ PHAN - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh
Theo kế hoạch của Trung ương: Năm 2030, cả nước sẽ tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và đến năm 2045, Việt Nam sẽ tổ chức kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với những đỉnh cao mới phải chinh phục để cụ thể hóa tuyên ngôn của Đảng là dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong những năm hoạt động cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Định Biên (Định Hóa, Thái Nguyên) được các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước tin tưởng và xây dựng thành an toàn khu nên nơi đây có nhiều địa điểm được công nhận là di tích lịch sử Quốc gia. Trong đó, đáng chú ý là địa danh đình Làng Quặng, nơi hợp nhất Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân, thành Việt Nam giải phóng quân vào ngày 15/5/1945, tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Sau khi Đảng bộ tỉnh Quảng Trị ra đời, Đảng bộ đã chủ động tuyên truyền sâu rộng ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng, định hướng đấu tranh, lãnh đạo phong trào công nông toàn tỉnh. Phong trào đấu tranh ở Quảng Trị ngày càng lớn mạnh, từ tháng 5 đến tháng 7/1931, thực dân Pháp và tay sai tăng cường các hoạt động đàn áp, khủng bố. Toàn tỉnh có khoảng 300 người bị bắt.
Trong những năm hoạt động cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Định Biên (Định Hóa) được các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước tin tưởng và xây dựng thành an toàn khu nên nơi đây có nhiều địa điểm được công nhận là di tích lịch sử Quốc gia. Trong đó, đáng chú ý là địa danh đình Làng Quặng, nơi hợp nhất Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân, thành Việt Nam giải phóng quân vào ngày 15/5/1945, tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Sáng 1/12, Ban Liên lạc Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự (QTN & CGQS) Việt Nam - Lào tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống (1949 – 2024).
Kế thừa lịch sử phát triển lâu đời, Đảng bộ huyện Phong Thổ không ngừng đổi mới công tác lãnh, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị xã hội thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra. Công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao; diện mạo huyện khởi sắc. Đây là cơ sở và là động lực quan trọng để huyện có thêm những bước tiến vững chắc trong tương lai.
Sau 75 năm, tinh thần sẻ chia giữa hai đất nước Việt Nam - Lào 'hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa, giúp bạn là tự giúp mình' vẫn được Ban Liên lạc Quân tình nguyện Việt Nam - Lào tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục trao truyền, nhằm phát huy truyền thống vẻ vang và những thành quả mà các thế hệ cha anh đã đạt được.
Sáng ngày 1/10, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí Cách mạng Việt Nam'. Lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam và đông đảo các nhà khoa học, cán bộ công đoàn, sinh viên báo chí cùng tham dự tọa đàm.
Được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập và cũng là người chỉ huy đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, cả cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với sự nghiệp cách mạng của dân tộc với nhiều hoạt động tại các địa phương trong cả nước, trong đó có Cao Bằng. 80 năm đã trôi qua, tên tuổi và hình ảnh Đại tướng gắn liền với nhiều di tích lịch sử cách mạng và mãi lắng đọng trong tâm hồn, tình cảm của người dân Cao Bằng.
Cùng với ngành Tuyên giáo cả nước, những năm qua, ngành Tuyên giáo tỉnh Gia Lai đã bám sát sự lãnh đạo của Đảng, không ngừng đổi mới, góp phần xây dựng Đảng về tư tưởng, chính trị, đạo đức, phục vụ hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững quốc phòng-an ninh của địa phương.
Sau Hội nghị thành lập Đảng, ngày 1/8/1930, Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng đã thành lập Ban Cổ động và Tuyên truyền - Cơ quan tham mưu, chỉ đạo công tác tư tưởng của Đảng với nhiệm vụ trước mắt là giác ngộ quần chúng về chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối cách mạng của Đảng. 94 năm qua, dù tên gọi, cơ cấu tổ chức và đội ngũ có những thay đổi, nhưng công tác tuyên giáo luôn được Đảng coi trọng và đặt ở vị trí xứng đáng. Đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo ngày càng hùng hậu, trưởng thành, được tôi luyện qua thực tiễn cách mạng, luôn phát huy truyền thống vẻ vang của Đảng, của dân tộc, của ngành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Công tác tư tưởng của những người cộng sản Việt Nam bắt đầu từ khi Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, viết sách báo, đào tạo cán bộ, cử cán bộ đi sâu vào Phong trào 'Vô sản hóa' để đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào quần chúng, giác ngộ quần chúng, xây dựng phong trào, tiến tới thành lập Đảng. Sau Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930), công tác tuyên truyền được Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ tiền bối trực tiếp tiến hành bằng những hình thức in ấn, xuất bản, phát hành tài liệu, sách báo, truyền đơn, mở lớp huấn luyện cán bộ. Đồng thời, lập ra các bộ phận chuyên trách như Ban Huấn luyện, Ban Cổ động tuyên truyền của Đảng...