Một nghiên cứu công bố ngày 9/7 trên tạp chí Science Advances cho thấy việc phơi nhiễm chì ngay từ giai đoạn bào thai hoặc trong những năm đầu đời có thể làm tăng chứng nhanh quên ở trẻ em, từ đó tiềm ẩn nguy cơ suy giảm năng lực học tập và phát triển nhận thức về lâu dài.
Sau hơn 3 năm triển khai Dự án 'Nông nghiệp thông minh vì thế hệ tương lai' tại thị xã Mộc Châu, mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã giúp nông dân được tiếp cận quy trình canh tác khoa học, thân thiện với môi trường.
Một nông dân tại tỉnh Lâm Đồng đang đứng trước nguy cơ thiệt hại hàng chục tỉ đồng sau khi phát hiện phần lớn vườn sầu riêng của mình không đúng giống đã đặt mua.
Với tinh thần ham học hỏi, ông Trần Văn Nguyễn, bản Bon Tiến, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã thoát nghèo và từng bước vươn lên làm giàu với mô hình trồng cây ăn quả. Là tấm gương tiêu biểu trong phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' trên địa bàn xã.
Năm 2025, xã Tống Trân (Phù Cừ) phấn đấu được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu. Xác định vai trò của nông dân với việc thực hiện các tiêu chí NTM kiểu mẫu, thời gian qua, Hội Nông dân xã đã đẩy mạnh thực hiện phong trào 'nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững'. Từ phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình và mô hình mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thay vì chỉ lưu giữ di sản một cách thụ động, nhiều di tích văn hóa, lịch sử đang mở rộng cánh cửa với những sáng kiến phong phú từ giới trẻ.
Giá cà phê liên tục tăng cao khiến nông dân phấn khởi, đổ xô đi mua cây giống về trồng, kéo theo giá cây cà phê giống cũng tăng mạnh.
Khoảng 4 năm trở lại đây, giá cả bấp bênh và ảnh hưởng bởi thời tiết khiến người trồng bưởi Diễn ở xã Tràng Xá (Võ Nhai) gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, thay vì chặt bỏ để trồng cây khác, nhiều hộ đã có những cách làm sáng tạo trên chính vườn bưởi Diễn để duy trì thu nhập.
Nhiều năm qua, cây hồng Vành Khuyên đã trở thành cây trồng chủ lực cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống cho nhiều người dân ở xã Tân Mỹ nói riêng và toàn huyện Văn Lãng nói chung. Nắm bắt được nhu cầu về cây giống của người dân, anh Nông Văn Hội, thôn Nà Lẹng, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng đã chủ động đầu tư, phát triển ươm, ghép giống cây ăn quả cung cấp cho người dân trong xã và các địa phương lân cận.
Mô hình trồng cây dẻ ghép ở huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) với sự hỗ trợ về nguồn giống và hướng dẫn người nông dân ứng dụng khoa học công nghệ đã mang lại năng suất cao, chất lượng hạt dẻ tốt, mang lại thu nhập cao cho người dân, có hộ thu hoạch từ 300-400 triệu /năm.
Không ồn ào, không hoa mỹ, hành trình hơn ba thập kỷ của bà Triệu Thị Sa trên đất Lâm Hà là một câu chuyện đẹp về sự tận tụy, kiên định và trách nhiệm của một người phụ nữ Tày. Từ phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hóa đến gắn kết cộng đồng, bà đã âm thầm thắp sáng niềm tin vào sức mạnh đoàn kết nơi vùng đất mới.
Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tích cực áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, ông Lò Văn Panh, bản Xim Muội, xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong phong trào thi đua 'Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững'.
Thực hiện Đề án nông nghiệp thông minh tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh xây dựng và phát triển cây dẻ huyện Trùng Khánh với quy mô 1.000 ha, trong đó trồng mới 900 ha, gồm các xã: Chí Viễn, Khâm Thành, Đình Phong, Phong Châu, Đàm Thủy, Ngọc Khê và thị trấn Trùng Khánh; cải tạo, trồng thay thế 100 ha dẻ hiện có; sử dụng 70% cây giống nhân bằng phương pháp ghép, 30% cây giống được nhân bằng hạt.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, các tuyến đường, công viên, chợ hoa ở TP Hồ Chí Minh rực rỡ sắc màu với đủ các loại hoa, cây kiểng.
Cận Tết, các vùng trồng bưởi tại Hà Nội vào vụ thu hoạch chính, tuy nhiên người dân phải đối mặt nỗi lo giá thấp và khó tiêu thụ, dù sản lượng đã giảm mạnh vì bão số 3.
Hơn 3 tháng sau ảnh hưởng cơn bão Yagi, người dân phường Cam Giá (thành phố Thái Nguyên) lại bắt tay vào khắc phục, chăm bón những gốc đào còn sót lại với hi vọng có thêm ít thu nhập vụ Tết.
Từ tháng 9 Âm lịch, nhiều nhà vườn đã mở bán bưởi đỏ 'tiến vua'. Tuy nhiên, năm nay, thời tiết cực đoan đã gây ảnh hưởng lớn lên sản lượng, dẫn đến giá tăng.
Đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử là cách thức hiệu quả được doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làm để xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị sản phẩm.
Hướng tới xây dựng nền nông nghiệp bền vững, cấp ủy, chính quyền xã Xuân Du (Như Thanh) đã và đang tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, khuyến khích người dân đẩy mạnh tích tụ đất đai để phát triển một số loại cây trồng chủ lực có giá trị kinh tế cao. Các loại sản phẩm nông sản như thanh long ruột đỏ, sắn dây hay những gốc đào phai của vùng đất Xuân Du không chỉ thành thương hiệu được nhiều người tiêu dùng đón nhận, mà còn góp phần nâng cao thu nhập của người dân địa phương.
Xã Hồng Thái, Na Hang vốn nổi tiếng với giống lê bản địa (cây lê nâu). Tuy nhiên do thời gian không được chăm sóc, nhân giống, giống cây ăn quả quý đã dần mai một. Để bảo tồn và khôi phục diện tích, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Na Hang đã thực hiện đề tài 'Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ phát triển sản xuất giống lê nâu bản địa tại huyện Na Hang'. Sau 3 năm triển khai (2022 – 2024) đề tài đã từng bước mang lại hiệu quả đúng yêu cầu.
Anh nông dân ở Cần Thơ 'phát tài' nhờ trồng 350 cây 'na sầu riêng', loại giống cho trái to, ăn ngọt thanh, có giá từ 70.000 đồng - 90.000 đồng/kg.
Về các xã của huyện Mai Sơn, chúng tôi cảm nhận rõ sự đổi thay trong đời sống, sinh hoạt của nhân dân, cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang,... Kết quả đó là sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, cùng sự đồng thuận của người dân chung sức xây dựng nông thôn mới.
Hàng loạt chủ vườn đào tại Phú Thượng, Nhật Tân (Hà Nội) phải 'đỏ mắt' tìm thuê máy xúc để cải tạo vườn sau lũ. Chi phí thuê máy xúc lên đến hơn 3 triệu đồng/ngày.
Những năm qua, UBND huyện đã rà soát, cải tạo, lai ghép giống cây sơn tra, hướng tới hình thành vùng nguyên liệu tập trung tại các xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú, Háng Đồng.
Huyện Bắc Yên (Sơn La) là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của cây sơn tra (táo mèo). Những năm qua, UBND huyện đã rà soát, cải tạo, lai ghép giống cây sơn tra, hướng tới hình thành vùng nguyên liệu tập trung tại các xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú, Háng Đồng, từng bước đưa sơn tra thành cây trồng chủ lực, hướng tới mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị quả, sản phẩm sơn tra.
Hợp tác xã (HTX) Thương mại dịch vụ nông nghiệp cây xoài Xuân Trường (xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc) có tiếng trên thị trường vì trồng chuyên canh được giống cây đặc sản xoài cát Hòa Lộc. Đây là vùng chuyên canh xoài đã lâu năm, xã viên chủ yếu làm xoài nghịch vụ cung cấp cho thị trường Tết Nguyên đán với giá bán cao.
Thời gian qua, Đoàn xã Tân Thanh (huyện Lâm Hà) đã tăng cường tổ chức các hoạt động, phần việc cụ thể nhằm củng cố, thu hút, tập hợp đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tại cơ sở. Qua đó, tăng cường xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Lâm Hà thời kỳ mới; góp phần phát huy vai trò của thanh niên trong các phong trào thi đua tại địa phương.
Mạnh dạn thử nghiệm ươm ghép giống cây hồng không hạt, chị Đoàn Thị Hồng Thúy (SN 1979) ở xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ đã tạo ra loại hồng có năng suất cao. Từ đó không chỉ giúp gia đình chị làm kinh tế mà còn giúp nhiều bà con có giống cây ăn quả 'hái ra tiền'.
Năm nay, thị trường cao su giống rất hút hàng, giá cả ổn định. Hiện 1 cây giống cao su đặt trong bầu chưa có lá giá 10 ngàn đồng/bầu, cao su giống có các tầng lá giá từ 15-25 ngàn đồng/bầu.
Cây mãng cầu xiêm bén rễ và phát triển tươi tốt trên vùng đất phèn mặn đã mang lại nguồn lợi kinh tế lớn, giúp nhiều nông hộ thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng đổi đời.
Theo lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thị xã Ngã Năm, thị xã tập trung phát triển các sản phẩm OCOP mang tính đặc trưng của địa phương, trong đó, có sản phẩm trà, bánh, mứt từ mãng cầu xiêm.
Nhãn siêu trái, mít sầu riêng,… là những giống do nông dân lai tạo được nhiều khách hàng săn lùng nhờ hương vị đặc biệt và giá bán cao gấp nhiều lần so với loại trái cây khác.
Được thành lập từ tháng 4/1996, chặng đường 28 năm xây dựng và phát triển đã khẳng định sự trưởng thành của Công ty TNHH MTV Cà phê 15 về mọi mặt. Được sự chỉ đạo trực tiếp của cấp Thường vụ Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân khu 5, phối hợp chặt chẽ với chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn, Công ty đã phát huy tính chủ động, sáng tạo trong phát triển sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế gắn với giữ vững quốc phòng an ninh trên địa bàn.
Nằm giữa vùng chiêm trũng của đồng bằng châu thổ sông Hồng, xã Bạch Hạ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội nổi tiếng với đặc sản 'bưởi thồ' có một không hai. Những năm gần đây, cây bưởi thồ đã được quan tâm và phát triển, định hướng trở thành cây trồng thế mạnh của địa phương trong sự phấn khởi của bà con nông dân.
Sinh thời, trong nhiều điện, thư, bài nói chuyện, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS): 'Phải thi đua tăng gia sản xuất' (Thư gửi đồng bào Khu tự trị Thái - Mèo, ngày 7/5/1955)... để 'cho mọi người được no ấm' (Thư gửi đồng bào Hòa Bình, ngày 27/11/1950).