Bí ẩn những người trị liệu và chữa lành tâm linh thời Trung cổ

Cách chữa trị cả thể xác và tinh thần nhuốm màu tâm linh thời kỳ Trung cổ dường như mang lại kết quả đáng ngạc nhiên, theo Binghamton News.

Lý do không ngờ bệnh ung thư được gọi là 'cancer' trong tiếng Anh

Bệnh ung thư được phát hiện từ sớm và căn bệnh này được đặt tên theo cách ít ai nghĩ đến.

10 sự thật chứng minh người Ai Cập ảnh hưởng đến trang điểm và làm đẹp tới tận ngày nay

Nền văn minh Ai Cập cổ đại đánh giá cao vẻ đẹp và sự hoàn hảo đến mức họ đi đầu trong các loại mỹ phẩm và chế độ làm đẹp tinh vi. Từ trang điểm và làm tóc cho đến cắt sửa móng tay và điều trị da liễu để trì hoãn tác động của lão hóa, họ quan tâm đến mọi thứ.

Biểu tượng hình trái tim có nguồn gốc từ đâu?

Hình trái tim được cả thế giới công nhận là biểu tượng của tình yêu và sự lãng mạn, nhưng nguồn gốc lịch sử của nó rất khó xác định.

Nghiên cứu 'cực sốc' về tác dụng viêm nhiễm đối với con người

Viêm là một trong những siêu năng lực của cơ thể, giúp chữa lành vết thương. Ed Rainger, giáo sư nghiên cứu về chứng viêm mãn tính tại Đại học Birmingham ở Anh, cho biết: 'Nếu bạn không bị viêm, bạn sẽ chết'.

Dây thần kinh phế vị quan trọng với cơ thể chúng ta như thế nào?

Dây thần kinh phế vị là một hệ thống phức tạp giúp điều phối và điều chỉnh nhiều chức năng quan trọng của cơ thể chúng ta, từ nhịp tim đến tiêu hóa và huyết áp.

Tôi đi học trường huyện

Hòa bình lập lại, tháng 9 năm 1954 tôi lên học cấp hai. Cả huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) hồi đó chỉ có duy nhất một trường cấp hai, được gọi là 'Trường cấp II Thiệu Hóa' (hiện nay là Trường THCS thị trấn Vạn Hà, hay thị trấn Thiệu Hóa). Cả làng tôi năm đó chỉ có hai học sinh cấp I đỗ cấp II. Tôi và anh Lê Tâm Thể. Hai anh em tôi cùng xóm, nhà anh Thể ở đầu xóm, xóm ngoài, còn nhà tôi ở xóm trong, nhìn ra cánh đồng làng.

Ngày 25/9 hàng năm là Ngày Dược sĩ Thế giới nhằm tôn vinh các dược sĩ vì những đóng góp của họ trong việc nâng cao sức khỏe của nhân loại.

Ngự y say mê giải phẫu

Bất chấp bị gièm pha và nghi kỵ, Andreas Vesalius (1514 – 1564) dành trọn cuộc đời mổ xẻ, nghiên cứu giải phẫu cơ thể người.

Cứu bệnh nhi 2 tháng tuổi có túi phình khổng lồ trong mạch máu não

Bé 2 tháng tuổi bị sốt, bứt rứt, quấy khóc và bỏ bú nên được đưa đến BV Nhi đồng 2 Tp.HCM. Tại đây, bác sĩ phát hiện túi phình khổng lồ trong mạch máu não của bé.

Phát hiện mạch máu não phình to khổng lồ sau cơn sốt

Mạch máu não của bé trai 2 tuổi có túi phình bất thường lên đến 3cm. Lo ngại nguy cơ vỡ mạch máu, trẻ được bác sĩ của 2 bệnh viện phối hợp phẫu thuật.

Ca phẫu thuật não đầu tiên ở bào thai

Tại bang Massachusetts (Mỹ), một thai nhi 34 tuần tuổi được chẩn đoán là mắc chứng dị dạng tĩnh mạch Galen (VOGM), được mô tả VOGM là 'một dạng mạch máu phát triển bất thường bên trong não', gây ra nhiều bệnh về não.

Thực hiện ca phẫu thuật não đầu tiên với thai nhi trong bụng mẹ

Các bác sĩ đã thực hiện ca phẫu thuật não đầu tiên trên một bào thai trong bụng mẹ để sửa chữa một mạch máu bị dị dạng.

Ca phẫu thuật não đầu tiên cho thai nhi

Denver Coleman được phát hiện bị dị dạng tĩnh mạch Galen ở tuần thứ 30 và được phẫu thuật khi mới 34 tuần 2 ngày ngay khi còn đang ở trong bụng mẹ.

9 phát minh cho thấy người Ai Cập cổ đại là nhà tiên phong trong lĩnh vực làm đẹp

Nhiều loại mỹ phẩm được sử dụng ngày nay của chúng ta chính là phiên bản nâng cấp của những sản phẩm người Ai Cập cổ đại sử dụng hàng ngàn năm trước.

Bác sỹ Lê Vũ Huỳnh - Tận tâm vì những bệnh nhân đột quỵ

Theo Thạc sỹ, bác sỹ Lê Vũ Huỳnh, thời gian và chi phí là hai yếu tố mà anh hướng đến nhằm giảm thiểu rủi ro cũng như áp lực kinh tế cho người bệnh và gia đình họ.

Người Ai Cập cổ đại chính là những 'beauty blogger' đầu tiên trong lịch sử

Giới vương quyền Ai Cập cổ đại luôn đánh giá cao vẻ đẹp và sự hoàn hảo đến mức họ đi đầu trong các loại mỹ phẩm và các phương pháp làm đẹp tinh vi. Từ dầu thơm, trang điểm đến điều trị da để trì hoãn sự lão hóa, có thể nói Ai Cập chính là cái nôi của ngành thẩm mỹ. Thậm chí nhiều loại mỹ phẩm của chúng ta ngày nay là phiên bản cải tiến của các sản phẩm làm đẹp mà người Ai Cập cổ đại sử dụng hàng ngàn năm trước.

100 'người khổng lồ' có tầm ảnh hưởng trên thế giới

Sách '100 nhà khoa học vĩ đại thay đổi thế giới' trình bày ngắn gọn nhưng đầy đủ về tiểu sử những người có tầm ảnh hưởng trên thế giới, cùng những phát minh tiêu biểu nhất của họ.

Những loại khoáng chất cực bắt mắt nhưng nguy hiểm chết người

Mặc dù sở hữu hình dáng và màu sắc vô cùng bắt mắt nhưng những khoáng chất này ẩn chứa thành phần nguy hiểm có thể gây chết người.

Bán sách… rong

Sau ngày hòa bình lập lại (1954), vùng quê tôi vẫn chưa có hiệu sách. Một năm họa hoằn mới có đoàn văn công về diễn ở phố huyện. Dân quanh vùng đi bộ hàng chục cây số mới đến nơi xem. Chiếu bóng cũng phải dăm sáu tháng mới một lần về phục vụ. Trong làng có một người lắp chiếc máy 'Galen', có dây ăng-ten treo trên cột tre đầu hồi, nhưng nghe được tin tức từ trên trời lạ lắm. Tối tối hàng xóm kéo đến nghe nhờ. Người nọ thay người kia đeo cục sắt vào trong lỗ tai mới thấy tiếng ò è nhỏ như nói thầm cũng rất thích.

Người cổ xưa đã dùng những phương pháp gì để chữa bệnh bướu cổ?

Người cổ xưa đã dùng những phương pháp gì để chữa bệnh bướu cổ, để chữa căn bệnh này, người xưa đã dùng rong biển, bọt biển... kết hợp cùng chế độ ăn uống.

Người thay đổi ngành giải phẫu từ tử thi những tù nhân

Vào thế kỷ 16, giải phẫu tử thi là điều xa xỉ. Các nhà nghiên cứu mổ xác động vật, dựa vào đó để phỏng đoán về cấu trúc cơ thể người. Andreas Vesalius đã thay đổi điều đó.

Những hiểu biết đầu tiên của người cổ đại về ung thư

Vào thời Hy Lạp cổ đại, ung thư đã được phát hiện và được đặt tên là Con cua - Cancer. Tên gọi phản ảnh những hiểu biết sơ khai nhất về căn bệnh bí ẩn từ thời cổ đại này.

Thời cổ xưa con người từng dùng đỉa, than nóng để chữa bệnh trĩ

Bệnh trĩ - một trong số ít các căn bệnh được miêu tả rõ ràng từ thời kỳ cổ đại dựa trên những biểu hiện bệnh lý như đau và chảy máu. Cùng với đó nhiều phương pháp chữa căn bệnh này cũng đã được đưa ra như sử dụng than nóng để cắt trĩ, đặt đỉa ở hậu môn...

Phẫu thuật ung thư là nỗi ám ảnh từ thế kỷ 18

Trong thời đại y học chưa có phương pháp gây mê và thuốc sát trùng, những nỗ lực cứu sống bệnh nhân ung thư thường vô vọng và ám ảnh cả bệnh nhân lẫn bác sĩ.

Trong thế giới cổ đại, ung thư đã được phát hiện và điều trị ra sao?

Những năm gần đây nhiều học giả đã bắt đầu có những nghiên cứu liên quan đến việc chuẩn đoán và điều trị ung thư trong thời cổ đại. Qua đó giúp chúng ta lần đầu tiên có thể biết được rằng người cổ đại đã phát hiện và điều trị ung thư như thế nào.

Loạt món đồ phụ nữ thường dùng, phiên bản đầu tiên gây kinh ngạc

Son môi, băng vệ sinh, áo ngực,... là những món đồ quen thuộc, hầu hết phụ nữ đều sử dụng. Vậy nhưng, ít ai tường tận phiên bản đầu tiên của chúng có hình dạng như thế nào.

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Sàng lọc trước sinh và sơ sinh để sinh con khỏe mạnh

TTH - Sàng lọc trước sinh và sơ sinh tuy không phải là khái niệm mới, nhưng không phải người mẹ hoặc chuẩn bị làm mẹ nào cũng hiểu rõ để có thể bảo vệ con tốt nhất.

Maharishi Sushruta: Cha đẻ của phẫu thuật thẩm mỹ

Cách nay hàng nghìn năm, Maharishi Sushruta - một thầy lang người Ấn Độ, đã mang đến cuộc cách mạng cho nhân loại bằng các biện pháp trị bệnh hiệu quả. Ông được xem là 'cha đẻ của Y học' và 'cha đẻ của phẫu thuật thẩm mỹ'.

Cứu sống bệnh nhi 22 ngày tuổi bị dị dạng mạch máu não hiếm gặp

Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật bít hoàn toàn dò động tĩnh mạch Galen bằng coil, cứu sống bé sơ sinh trên địa bàn, đây là ca bệnh bị dị dạng mạch máu não hiếm gặp.

Trẻ sơ sinh bị phình mạch não thoát 'cửa tử' nhờ can thiệp kịp thời

Một trẻ sơ sinh ở Thừa Thiên-Huế phình mạch não bẩm sinh vừa được các y bác sĩ bệnh viện Trung ương Huế cứu sống nhờ can thiệp thủ thuật kịp thời.

Một trẻ sơ sinh 22 ngày tuổi phình mạch não được cứu sống

Sau khi sinh ra được 22 ngày tuổi, em bé mắc chứng phình mạch não bẩm sinh đã được y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế can thiệp, cứu sống thành công.

Cứu sống trẻ sơ sinh phình mạch não bẩm sinh

Bệnh phình mạch não bẩm sinh hay còn gọi là bị tĩnh mạch Galen thường được can thiệp khi bệnh nhân được ít nhất 6 tháng tuổi, nhưng Bệnh viện Trung ương Huế đã phẫu thuật cứu sống trẻ sơ sinh.

Cứu sống trẻ sơ sinh phình mạch não hiếm gặp

Sáng 24/3, Bệnh viện Trung ương (T.Ư) Huế cho biết, đơn vị vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật cứu sống một trẻ sơ sinh phình mạch não hiếm gặp. Hiện trẻ bú mẹ tốt và đã được xuất viện.