Đền Thái Vi là ngôi đền cổ linh thiêng nằm trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được các vua nhà Trần cho khởi dựng vào thế kỷ XIII. Trải qua nhiều thế kỷ, ngôi đền vẫn sừng sững, hiên ngang là chứng nhân lịch sử, văn hóa giữa núi rừng Tràng An.
TS Nguyễn Thế Hùng, nguyên Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL), vừa ra mắt sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' do NXB Chính trị quốc gia Sự thật phát hành.
Chùa Bằng - ngôi chùa hơn 400 năm tuổi trên phố Bằng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội), có không gian xanh mát, yên tĩnh, mang lại cảm giác thanh bình cho người chiêm bái.
Sáng 21.6, tại huyện Đông Anh (Hà Nội), dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Lâm cổ đã chính thức được khởi công. Chùa Phúc Lâm cổ là công trình đặc biệt trong quần thể Hoa Lâm Viên, nơi từng là ly cung quan trọng bậc nhất dưới triều Lý.
Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đông Anh đã tổ chức Lễ khởi công Dự án Tu bổ, tôn tạo chùa Phúc Lâm cổ - Hoa Lâm Viên vào sáng 20/6.
Ngày 21-6, huyện Đông Anh đã tổ chức khởi công Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Lâm cổ (Hoa Lâm Viên) có niên đại khởi dựng vào thời Lý (thế kỷ XI).
Ngày 21/6, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức lễ khởi công dự án tu bổ, tôn tạo di tích Chùa Phúc Lâm cổ (Hoa Lâm Viên) có niên đại khởi dựng vào thời Lý (thế kỷ XI).
Chùa Hưng Long (hay Gác Chuông) ở Ninh Bình sở hữu 2 'cụ cây' thị và bàng hàng trăm năm tuổi, chứng kiến sự phát triển của làng Thư Điền.
Gác chuông cổ ở chùa Trần là nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Đã một thời gian dài trôi qua, đến nay, gác chuông và tấm bia cổ vẫn còn đó.
Trên các đảo Song Tử Tây, Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Đá Tây A, Phan Vinh, Trường Sa Đông, Trường Sa của quần đảo Trường Sa đều có màu ngói đỏ của ngôi chùa Việt thấp thoáng trong những tán cây xanh.
Bộ VH,TT&DL vừa có công văn gửi UBND tỉnh Bắc Giang về việc thẩm định dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Làng Vẽ sau vụ cháy vào tháng 2/2025.
Nằm giữa vùng non nước Tràng An, đền Thái Vi có kiến trúc cổ kính và là chứng tích lịch sử gắn liền với triều đại nhà Trần.
Đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia vào năm 1989, nơi đây nổi bật với những lối kiến trúc nghệ thuật đặc sắc từ xa xưa.
Đền Thánh Nguyễn ở Ninh Bình có lịch sử lâu đời, hiện lưu giữ nhiều báu vật cổ giá trị với niên đại hàng trăm năm.
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km, chùa Bối Khê (thuộc thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) là một trong những địa điểm du lịch tâm linh có tiếng, thu hút đông đảo du khách tới tham quan, chiêm bái.
Sở VHTTDL Cao Bằng và UBND thành phố Cao Bằng vừa tổ chức lễ khánh thành công trình trùng tu, tôn tạo gác chuông bảo quản Bảo vật quốc gia đôi chuông chùa Viên Minh và đền Quan Triều, xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng.
Ngày 26/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức Lễ khánh thành công trình trùng tu, tôn tạo Gác chuông bảo quản Bảo vật quốc gia đôi chuông chùa Đà Quận (Chùa Viên Minh và Đền Quan Triều), xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng.
Ngày 26/4, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch khánh thành công trình trùng tu, tôn tạo Gác chuông bảo quản Bảo vật quốc gia Đôi chuông Chùa Viên Minh và Đền Quan Triều xã Hưng Đạo (Thành phố).
Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội lớn và đặc sắc nhất của vùng Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình...
Khu vực bảo vệ của di tích quốc gia đặc biệt Chùa Phật Tích sẽ được điều chỉnh tăng diện tích. Trong đó, Khu vực bảo vệ I tăng diện tích lên thành 1,28ha (tăng 0,05ha); Khu vực bảo vệ II tăng diện tích lên thành 15,24ha (tăng 14,46ha)…
Nội dung chính của quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích, tỉnh Bắc Ninh là tăng diện tích khu vực bảo vệ của di tích, nhằm bảo vệ toàn diện yếu tố gốc, mở rộng không gian cảnh quan, văn hóa truyền thống.
Ngày 31/3, tại di tích lịch sử cấp quốc gia đền Hồng Sơn, UBND TP Vinh long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đây là một trong những hoạt động văn hóa lớn thường niên được tổ chức vào dịp 3/3 Âm lịch, thu hút sự quan tâm của Nhân dân.
Với tuổi đời hàng trăm năm, chùa Nôm không chỉ thu hút bởi không gian thanh tịnh mà còn gây ấn tượng mạnh với du khách bởi hệ thống tượng đất nung cổ hiếm có, cùng cây cầu đá dẫn lối vào chùa mang đậm dấu ấn thời gian
Sau thời gian dài xuống cấp, Di tích lịch sử Quốc gia đền Đuổm, huyện Phú Lương vừa được UBND tỉnh Thái Nguyên quyết định trùng tu từ nguồn xã hội hóa.
Tọa lạc tại số 12 phố Hương Viên, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Cụm di tích đền - chùa - đình là nơi thờ Hai Bà Trưng quan trọng nhất Thăng Long - Hà Nội trong suốt nhiều thế kỷ.
Nằm cách TP Hà Nội hơn 100km, chùa Cổ Lễ (thuộc địa phận huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) là công trình kiến trúc Phật giáo độc đáo ở Việt Nam.
Bắc Ninh hiện có bốn di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, gồm chùa Bút Tháp, chùa Dâu, khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý cùng chùa Phật Tích.
Theo Ban QLDAĐTXD quận Hai Bà Trưng, thực hiện Dự án tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị kiến trúc, nghệ thuật, thắng cảnh hồ Thiên Quang và di tích chùa Quang Hoa, chùa Thiền Quang, chùa Pháp Hoa, hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa triển khai xây dựng được do vướng mắc giải phóng mặt bằng.
4 nhóm bảo vật quốc gia tại chùa Bút Tháp gồm tượng Phật bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt; 3 pho tượng Tam Thế; tòa Cửu phẩm Liên Hoa; hương án đều được tạo tác từ thế kỷ XVII.
Chùa Keo có tên chữ là Thần Quang tự ở xã Duy Nhất, H.Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt.
Nằm ở trấn Sơn Nam xưa, chùa Bối Khê đặc biệt không chỉ về kiến trúc, điêu khắc mà còn có huyền thoại thấm đẫm mỗi dấu tích người xưa. Đó là câu chuyện về Đức Thánh Bối, về loài sen đất nổi tiếng xưa nay…
Chùa Ha ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên không chỉ nổi tiếng với bề dày lịch sử hơn 400 năm, mà còn bởi giá trị kiến trúc, mỹ thuật độc đáo, lưu giữ hệ thống tượng cổ xưa được ví như bảo vật quý hiếm.
Mỗi pho tượng, mỗi mái ngói rêu phong tại chùa Mía đều kể lại câu chuyện về đạo lý, về lòng từ bi và sự giác ngộ, giúp mỗi người khi đến đây đều có thể cảm nhận được sự thanh tịnh trong tâm hồn...
Làng Ước Lễ (huyện Thanh Oai, Hà Nội) không chỉ là cái nôi của nghề làm giò chả truyền thống mà còn có nhiều công trình kiến trúc cổ kính, đậm chất làng quê Bắc bộ. Trong đó, chùa Sổ hay còn gọi là Hội Linh quán có từ thời Lý - Trần là một trong số ít ngôi chùa mang tinh thần 'tam giáo đồng nguyên' đặc sắc hiện còn được lưu giữ.
Chùa Bà Đanh trong lời đồn năm xưa nằm ở vị trí xa dân cư, ba mặt là sông, rừng rậm chắn, lối đi độc đạo, lại có nhiều thú dữ nên không nhiều người dám vào.
Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh không chỉ mang vẻ đẹp cổ kính mà còn nổi tiếng với 4 bảo vật quốc gia quý giá vẫn còn được lưu giữ và bảo tồn nguyên vẹn đến ngày nay.
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Trong những ngày chiến sự rối ren, Bác đã lưu lại tại chùa Một Mái (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) 1 tháng để lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân Pháp.
Hơn 100 nghệ nhân của 12 đội đến từ 12 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Hải Dương tham gia hội thi bánh chưng, bánh giầy tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2025.
Chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng bậc nhất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Với những giá trị quý về kiến trúc, lịch sử, văn hóa..., chùa Bối Khê vừa được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.
Ngôi chùa cổ ở Thái Bình đón lượng lớn du khách tới chiêm bái, vãn cảnh dịp đầu năm nhờ lễ hội mùa xuân với các hoạt động văn hóa đặc sắc.
Lễ hội chùa Keo mùa Xuân là một hoạt động văn hóa truyền thống của tỉnh Thái Bình, diễn ra từ ngày 1/2 đến 5/2. Trong đó, Lễ khai bút đầu Xuân được nhiều người trông đợi.
Tọa lạc tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025 diễn ra từ ngày 01- 05/02 (tức mùng 4 đến mùng 8 tháng Giêng). Đây là năm thứ hai Lễ hội được tổ chức trong 5 ngày thay vì 1 ngày mùng 4 tháng Giêng như trước đây.
Trong tiết trời lạnh của những ngày đầu năm mới, người dân khắp nơi lại tấp nập đến các di tích lịch sử - văn hóa, các ngôi đền, đình chùa trên địa bàn tỉnh để du xuân vãn cảnh, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc. Đây cũng là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt được gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Nhà thờ Đông Lâm ở thôn Lâm Đồng, xã Văn Tố (Tứ Kỳ, Hải Dương) đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc và chạm khắc hoa văn cổ kính, dù đã trải qua 90 năm thăng trầm cùng thời gian.