Tìm kiếm thị trường để ứng phó với căng thẳng thương mại

Cộng đồng doanh nghiệp đang nỗ lực tìm kiếm thêm những thị trường khác để giảm tác động từ căng thẳng thương mại, tránh phụ thuộc vào 1-2 thị trường nhất định.

ĐBQH đề xuất giải pháp mạnh để 'chặn đứng' hàng giả, hàng nhái

Hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang len lỏi khắp thị trường, từ chợ đầu mối lớn đến các nền tảng thương mại điện tử. Nhiều đại biểu lên tiếng yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng và đề xuất các giải pháp mạnh tay để chặn đứng thực trạng nhức nhối này.

ĐBQH: Cả chợ Ninh Hiệp bán hàng giả, hàng nhái, cơ quan chức năng ở đâu?

Chợ Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội), là chợ đầu mối đặc biệt lớn về hàng thời trang may mặc, bán hàng nhái nhiều năm nhưng không bị kiểm tra, xử lý, Đại biểu chất vấn.

Phòng tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong ngành dệt may

Quảng Trị là một trong những địa phương phát triển mạnh về ngành dệt may trong những năm gần đây. Dệt may đóng góp đáng kể vào sự phát triển KT-XH, mang lại nguồn thu lớn và tạo ra nhiều việc làm ổn định. Vì vậy, phòng tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong ngành dệt may là vấn đề được quan tâm.

WB: Cải cách và xanh hóa sẽ giúp Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập cao

Để hiện thực hóa mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa cải cách thể chế và thúc đẩy mô hình phát triển xanh. Đây là nhận định chung từ hai báo cáo quan trọng vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 22/5.

Doanh nghiệp dệt may ở Hưng Yên chủ động ứng phó trước sức ép thuế quan từ Mỹ

Việc Mỹ lên kế hoạch áp thuế nhập khẩu đối ứng lên tới 46% đối với hàng hóa từ hơn 75 quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã khiến không ít ngành xuất khẩu chiến lược đứng trước thách thức lớn. Dù mức thuế chính thức đang tạm hoãn trong 90 ngày nhưng Mỹ vẫn đã áp dụng ngay mức thuế bổ sung 10%, đẩy tổng thuế suất với hàng may mặc Việt Nam lên khoảng 28%, tạo áp lực lớn đối với ngành dệt may của cả nước nói chung, các doanh nghiệp dệt may của tỉnh nói riêng.Toàn tỉnh Hưng Yên hiện có khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc, trong đó có hơn 90 doanh nghiệp có quy mô từ 100 lao động trở lên. Theo số liệu của Sở Công Thương, 4 tháng đầu năm, tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh khá thuận lợi. Sản lượng ngành dệt may đạt được kết quả khả quan với hơn 103,3 triệu sản phẩm may mặc, tăng 13,42% so với cùng kỳ năm trước.Tuy nhiên, sau khi Mỹ lên kế hoạch áp thuế nhập khẩu đối ứng lên tới 46% đối với hàng hóa, nhiều doanh nghiệp dệt may đang theo dõi sát sao việc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam và Mỹ để xây dựng phương án cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Doanh nghiệp dệt may xoay trục thị trường

Thông tin ban đầu từ một số cuộc đàm phán thương mại đã gỡ bỏ phần nào mối lo cho các nhà xuất khẩu, trong đó có doanh nghiệp dệt may. Song, họ vẫn có sự chuẩn bị cho các kịch bản kém tích cực.

Legamex: Doanh nghiệp dệt may 40 năm tuổi ngừng sản xuất để cắt lỗ

Sau 6 năm thua lỗ liên tiếp, Legamex cho biết sẽ tạm ngừng hoạt động sản xuất gia công từ tháng 5/2025 để giảm lỗ.

Doanh nghiệp dệt may gần 40 năm tuổi phải ngưng sản xuất để cắt lỗ

Sau 6 năm liên tiếp thu lỗ, khoản lỗ lũy kế của Legamex - doanh nghiệp dệt may gần 40 năm tuổi ở TP.HCM - đã lên đến 166 tỷ đồng.

Đòn bẩy kép thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Một trong những chính sách quan trọng thời gian qua là giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT), áp dụng cho nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ.

Doanh nghiệp dệt may tìm phương án đối phó thuế quan từ Mỹ

Từ tháng 4/2025, việc tất cả các sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đều bị áp thêm 10% thuế đã và đang tạo ra sự mất cân bằng trong động lực thương mại của ngành dệt may Việt Nam, khi mức thuế trung bình đã tăng từ 5% lên 15%. Điều này đang khiến nhiều doanh nghiệp trong ngành rơi vào thế khó.

Doanh nghiệp dệt may cần hành động ra sao để hóa giải 'bóng ma' thuế quan cao?

Thay vì lo toan và chờ đợi một phép màu trước 'bóng ma' thuế quan cao từ Mỹ, đây là lúc mà các doanh nghiệp dệt may nội địa cần hành động ngay lập tức, có những điều chỉnh chiến lược, thay đổi từ ngắn hạn, trung hạn cho đến ưu tiên những mục tiêu dài hạn. Nếu không hóa giải, nguy cơ bị phá sản là khó tránh khỏi.

Doanh nghiệp dệt may chưa yên tâm với ẩn số thuế đối ứng

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng mạnh trong các tháng đầu năm, nhưng lại có nguy cơ chững lại trong quý 4-2025.

Hạn chế rủi ro trong xuất khẩu dệt may

Ngày 10/4 vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố tạm dừng áp dụng mức thuế đối ứng với hơn 75 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Với mức thuế 10%, thời gian áp dụng trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, sớm hoàn thành mục tiêu của quý II/2025.

Doanh nghiệp dệt may tiết kiệm điện, tối ưu hóa sản xuất

Giá điện tăng sẽ đẩy khó khăn thêm cho doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần tính toán thắt chặt các khoản đầu tư vào chi phí để làm sao đảm bảo cạnh tranh với các doanh nghiệp trong khu vực.

Giá điện tăng, khách hàng sử dụng điện tìm cách thích nghi

Việc điều chỉnh giá điện theo hướng tăng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, chi phí đầu vào của doanh nghiệp... Vì vậy, nhiều hộ gia đình và doanh nghiệp đang phải tìm cách thích nghi.

May Sông Hồng (MSH): Chốt tăng vốn 50%

Công ty Cổ phần May Sông Hồng (mã cổ phiếu MSH) vừa thông qua kế hoạch tăng vốn điều lệ thêm 50% bằng phát hành cổ phiếu trong năm nay.

Xuất khẩu dệt may lãi lớn ở quý đầu năm

Ngành dệt may Việt Nam mở màn năm 2025 đầy ấn tượng khi kim ngạch xuất khẩu quý I đạt gần 8,7 tỷ USD, tăng hơn 11% so với cùng kỳ.

May Sông Hồng (MSH) sắp phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 50%

Công ty Cổ phần May Sông Hồng (mã chứng khoán: MSH) chuẩn bị triển khai phương án tăng vốn điều lệ thông qua việc phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 2:1, tương đương 50%.

Doanh nghiệp dệt may thận trọng với mục tiêu kinh doanh 2025

Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt 13,78 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ.

Đề xuất xây dựng trung tâm thời trang 12.000 tỷ đồng tại TP.HCM

Trung tâm Thời trang tại TP.HCM không chỉ đơn thuần là nơi bán hàng mà còn bao gồm các chức năng như đào tạo nhân lực, cung cấp nguyên vật liệu, thậm chí có cả khu lưu trú ngắn hạn cho du khách đến tham quan, mua sắm và trải nghiệm.

Thái Nguyên: Tăng cường giải pháp công nghệ cho ngành dệt may

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may của tỉnh Thái Nguyên còn khiêm tốn, nhưng ngành này đóng góp quan trọng vào giải quyết việc làm, tăng thu nhập và đảm bảo an sinh xã hội. Để thúc đẩy công nghiệp dệt may, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Chỉ thị nhằm tăng cường các giải pháp đột phá về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số cho ngành kinh tế quan trọng này.

Rủi ro với các doanh nghiệp dệt may, gỗ và thủy sản nội địa trước sức ép thuế quan

Theo đánh giá của FiinGroup, dệt may, gỗ và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp...

Doanh nghiệp dệt may phân hóa mục tiêu kinh doanh trước áp lực thuế quan

Trước những thách thức lớn từ thay đổi chính sách thương mại toàn cầu, thuế quan Mỹ, một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam chọn cách thận trọng, nhưng cũng có doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mục tiêu đã đề ra.

Doanh nghiệp chia cổ tức 150% bằng tiền mặt làm ăn ra sao?

Chốt quyền chia cổ tức 100% bằng tiền mặt vào ngày 9/5 tới, CTCP May Xuất khẩu Phan Thiết (mã: PTG) khiến thị trường bất ngờ với tổng mức chi trả lên tới 150% cho năm 2024 – cao nhất trong lịch sử hoạt động. Đây cũng là doanh nghiệp có tình hình kinh doanh khá ổn định, không xuất hiện số lỗ trong nhiều năm qua.

Phú Thọ dẫn đầu cả nước về tăng trưởng sản xuất công nghiệp

Ngày 3/5, Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ thông tin, quý I/2025, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của tỉnh Phú Thọ tăng 45,8% so với cùng kỳ năm 2024 - cao nhất cả nước.

Doanh nghiệp dệt may chủ động ứng phó trước rủi ro thương mại

Trong bối cảnh đang chịu nhiều áp lực từ chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ, doanh nghiệp dệt may đang triển khai nhiều giải pháp nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng cũng như nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Dệt may Việt Nam trước áp lực chuyển mạnh sang số hóa

Sự chuyển đổi của các công nghệ số và sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển hướng, thay đổi chiến lược kinh doanh và đổi mới công nghệ để phát triển bền vững.

Doanh nghiệp dệt may thích ứng với chính sách thuế mới

Với mức thuế 10%, thời gian áp dụng trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu hàng hóa. Đồng thời, những áp lực từ bên ngoài cũng đang tạo ra 'cú hích' cần thiết để các doanh nghiệp dệt may rời vùng an toàn, hướng tới một nền sản xuất thông minh, bền vững và chủ động hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Chậm thay đổi, phụ thuộc vào một thị trường: Doanh nghiệp dệt may tự hại mình

Doanh nghiệp dệt may cần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đầu tư công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống...

Chiến lược gia tăng lợi nhuận của ngành dệt may trước thách thức thuế quan

Bất chấp năm 2025 đầy rẫy thách thức, các doanh nghiệp dệt may vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng về lợi nhuận và thực hiện cam kết với người lao động.

Doanh nghiệp dệt may cần thay đổi để thích ứng chính sách thuế của Mỹ

Đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, chính sách thuế đối ứng sẽ tạo áp lực để các doanh nghiệp thay đổi, từ chiến lược phát triển đến phương thức xuất khẩu, tự chủ nguyên vật liệu, phát triển thương hiệu để làm ăn lâu dài.

Chọn 'bạn đường' giữa vùng nhiễu động

Tháng 4, mùa cao điểm tổ chức đại hội đồng cổ đông năm nay, các doanh nghiệp và giới đầu tư trải qua những cơn địa chấn tâm lý khi ngay từ đầu tháng, thị trường rúng động trước các quyết định thuế quan của Mỹ. Bốn từ BIẾN ĐỘNG - BẤT ĐỊNH - PHỨC TẠP - MƠ HỒ được nhắc đến nhiều lần trong phần thảo luận của các cuộc họp đại hội đồng cổ đông.

Dệt may tìm cơ hội dưới áp lực chính sách thuế của Mỹ

Áp lực từ bên ngoài đang tạo ra 'cú hích' cần thiết để doanh nghiệp Việt nói chung, ngành dệt may nói riêng rời vùng an toàn, hướng tới một nền sản xuất thông minh, bền vững và chủ động hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Hơn 10.000 nhà nhập khẩu quốc tế tìm nguồn hàng tại Việt Nam

Ngày 24/4, Triển lãm quốc tế về nguồn cung ứng toàn cầu tại Việt Nam 2025 (Global Sourcing Fair Vietnam 2025) đã khai mạc tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (Quận 7, TP Hồ Chí Minh). Triển lãm này thu hút sự quan tâm của hơn 10.000 nhà mua hàng quốc tế đến từ các thị trường lớn như Mỹ, Canada, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, UAE...

Doanh nghiệp dệt may thận trọng với kế hoạch kinh doanh 2025

Trước những biến động về chính sách thương mại, hàng rào thuế quan từ các thị trường lớn, trong đó có Mỹ - thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam - nhiều doanh nghiệp trong ngành đặt mục tiêu kinh doanh khá dè dặt trong năm nay.

Giải pháp nào để doanh nghiệp ứng phó với biến động trong giai đoạn khó khăn?

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhiều chính sách giữ chân nguồn nhân lực, trong quá trình tái cơ cấu, để vượt qua các giai đoạn khó khăn.

Ngành dệt may thích ứng với xu thế phát triển bền vững

Dệt may là ngành công nghiệp truyền thống của tỉnh Phú Thọ, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động địa phương. Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng áp lực cạnh tranh và yêu cầu ngày càng cao từ các thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất để thích ứng.

Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài cuối: Tái cấu trúc, củng cố thương hiệu

Theo giới chuyên gia, việc Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế đối ứng cao với tất cả các đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam, chính là thời điểm bước ngoặt quan trọng để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cơ hội nhìn lại chính mình, chủ động có các giải pháp thích ứng để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục đưa ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, mang lại lợi ích lâu dài không chỉ cho doanh nghiệp mà cả an sinh quốc gia.

Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan – Bài 1: Cơ sở cho kỳ vọng vượt khó khăn

Với chính sách thuế đối ứng đối với tất cả các đối tác thương mại của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may Việt Nam vẫn phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.

Lối mới để doanh nghiệp giải tỏa áp lực thuế quan của Mỹ

Việc linh hoạt trong hoạt động đầu tư và kinh doanh đã giúp nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam giảm thiểu rủi ro, đặc biệt trước sự biến động của chính sách thuế quan từ thị trường Mỹ. Điều này chứng tỏ rằng không nên dồn toàn bộ nguồn lực vào một thị trường duy nhất và cần nâng cao nội lực nhằm duy trì sự ổn định và khả năng thích ứng.

ĐHĐCĐ Dệt may Thành Công (TCM) đặt mục tiêu doanh thu 187 triệu USD năm 2025, thông qua chia cổ tức 10% bằng cổ phiếu

Sáng 18/4, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (HoSE: TCM) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, thông qua kế hoạch kinh doanh với mục tiêu doanh thu tăng trưởng và nhiều giải pháp nhằm cải thiện giá trị cổ phiếu.

Không nhập vải Trung Quốc, một doanh nghiệp dệt may muốn tăng xuất khẩu sang Mỹ

Dệt may Thành Công đang tổ chức tăng ca, huy động tối đa công suất để rút ngắn tiến độ giao hàng sang Mỹ

ĐHCĐ Dệt may Thành Công (TCM): Lợi nhuận tối thiếu của TC Tower là 1.106 tỷ đồng

Sáng ngày 18/04, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM) đã tổ chức thành công ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 và thông qua kế hoạch doanh thu thuần đạt 4.525,4 tỷ đồng (187 triệu USD), lợi nhuận sau thuế đạt 278,7 tỷ đồng (11,5 triệu USD), tăng 18,7% về doanh thu nhưng đi ngang về lợi nhuận so với thực hiện năm 2024.