Thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do là 'mỏ vàng' cho ngành dệt may mở rộng xuất khẩu, tuy nhiên các doanh nghiệp chưa thực sự tận dụng tốt lợi thế này.
Trước áp lực thiếu lao động và yêu cầu về quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang chuyển hướng đầu tư ra nước ngoài. Đồng thời hoàn thiện chuỗi cung ứng nguyên liệu trong nước nhằm nâng cao giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh.
Trước những áp lực mạnh mẽ của biến đổi khí hậu toàn cầu, Hệ thống Quản trị Carbon khu công nghiệp (CarboN Management System – CMS) nổi lên như một xu hướng toàn cầu mới thích ứng với các hiệp định quốc tế.
5 tháng đầu năm 2025, ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất khẩu 17,8 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2024, tương ứng với mức tăng tuyệt đối 1,6 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp khá tốt…
Dù lợi nhuận đạt mức tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm trước trong 6 tháng đầu năm nhưng các doanh nghiệp dệt may cho rằng, vẫn phải thận trọng trong giai đoạn tới, do kết quả đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ chưa 'ngã ngũ' và đang xuất hiện nhiều biến động khác trên thị trường.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết mảng vải của công ty đang tăng trưởng tích cực khi ngày càng nhiều doanh nghiệp trong nước ưu tiên mua vải nội địa để đáp ứng các yêu cầu về ưu đãi thuế khi xuất khẩu sang EU và tjhij trường CPTPP.
Theo đại diện Vinatex, đặc điểm nửa đầu năm 2025 là đơn hàng lớn, kế hoạch chủ động..., nên kim ngạch xuất khẩu của cả nước đã tăng tới 11% và mức tăng trưởng lợi nhuận ở mức 30-40% khá phổ biến.
Nửa đầu năm 2025, do thuận lợi về đơn hàng, đơn giá, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp dệt may phổ biến tăng 30 - 40%, một con số không hề nhỏ.
Chia sẻ tại sự kiện gặp mặt báo chí tổ chức ngày 19/6/2025, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vũ Đức Giang đã đánh giá cao sự chủ động linh hoạt của các doanh nghiệp trong bối cảnh chịu áp lực lớn do nhiều biến động bất định chưa từng có tiền lệ đã bình tĩnh tìm ra các giải pháp gỡ các nút thắt, khó khăn đạt nhiều kết quả tích cực.
Số liệu từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas): 5 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành cán mốc trên 17,58 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2024. Con số này cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của ngành dệt may và mục tiêu xuất khẩu 48 tỷ USD trong năm nay là rất khả thi.
Lũy kế 5 tháng đầu năm 2025, lợi nhuận sau thuế của Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư – Thương mại Thành Công (mã TCM) đạt 138,7 tỷ đồng, tăng 25% và hoàn thành xấp xỉ 50% kế hoạch năm.
CTCP Dệt may - Đầu tư – Thương mại Thành Công (mã TCM) mới công bố tình hình kinh doanh tháng 5 và lũy kế 5 tháng 2025 với mức lợi nhuận đã hoàn thành một nửa kế hoạch năm.
Tổng Công ty Dệt may Hòa Thọ vừa bị xử phạt hơn do khai sai thuế và từng bị HOSE nhắc nhở vì chậm công bố kế hoạch kinh doanh...
Theo chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Lê Tiến Trường, ngành dệt may đang trải qua giai đoạn biến động chưa từng có, khi phải liên tục ứng phó với dịch bệnh, xung đột địa chính trị và hiện tại là nguy cơ thuế đối ứng từ Mỹ.
Đến hết ngày 11/6/2025, Hải quan Thái Nguyên thu trên 1.142 tỷ đồng từ hoạt động xuất nhập khẩu, bằng 42% so với chỉ tiêu được giao, bằng 104% so với cùng kỳ năm trước; so với mục tiêu Hải quan Thái Nguyên đề ra đạt 39% (đơn vị đặt mục tiêu thu 2.900 tỷ đồng).
Trong chuyến công tác tại Washington D.C, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có loạt cuộc gặp quan trọng với Chủ tịch USABC, lãnh đạo các hiệp hội và doanh nghiệp Hoa Kỳ, nhằm thúc đẩy thương mại song phương; đề xuất công nhận kinh tế thị trường và mở rộng đầu tư vào Việt Nam...
Việt Nam sẽ hợp tác với Ấn Độ để ứng dụng một số công nghệ thúc đẩy chuyển đổi số trong sản xuất công nghiệp…
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) khép lại 5 tháng đầu năm 2025, ngành dệt may xuất khẩu trên 17,58 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2024, nhập khẩu 10,63 tỷ USD, như vậy ngành xuất siêu 6,95 tỷ USD.
Trong bối cảnh nhiều mặt hàng xuất khẩu giảm sản lượng, ngành may mặc Hà Tĩnh vẫn tăng trưởng ấn tượng, mở ra triển vọng phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương.
Trước việc Mỹ điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, ngành dệt may trong nước cũng đã nhanh chóng mở rộng thị trường thay vì tập trung xuất khẩu vào thị trường truyền thống.
Việc thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia kinh tế tuần hoàn đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, khu vực tư nhân, các tổ chức quốc tế và chính bản thân các doanh nghiệp.
Hiện nay, việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn, bao gồm yêu cầu tái chế sau khi sử dụng, lựa chọn sử dụng vật liệu sản xuất an toàn với môi trường mang đến nhiều cơ hội tạo ra các chuỗi giá trị công bằng, bền vững cho các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa trong lĩnh vực dệt may toàn cầu, khu vực APEC và tại Việt Nam nói riêng.
Vụ Chính sách thương mại đa biên phối hợp tổ chức Hội thảo APEC hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn ngành dệt may.
Bất chấp khó khăn, 5 tháng năm 2025 ngành dệt may xuất siêu 6,95 tỷ USD, tuy nhiên phụ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu vẫn đang là vấn đề gây khó cho ngành.
Để đáp ứng các tiêu chuẩn ngày càng khắt khe từ thị trường, doanh nghiệp cần đầu tư mạnh vào công nghệ sản xuất thân thiện môi trường, thiết bị hiện đại và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
'Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đứng trước một bức tranh nhiều màu sắc - vừa có cơ hội vàng để phát triển, vừa đối mặt với những thách thức lớn mang tính hệ thống và địa chính trị. Chúng ta có thể và nên trở thành một mắt xích chiến lược trong chuỗi cung ứng dệt may thân thiện toàn cầu', TS. Hoàng Xuân Hiệp, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội, chia sẻ với Kinh tế Sài Gòn.
Những biến động về đơn hàng, thị trường, thuế quan từ các đối tác thương mại lớn buộc doanh nghiệp dệt may phải thích ứng nhanh và linh hoạt, không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào, đảm bảo đạt mục tiêu kinh doanh năm 2025.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa sẽ hết thời gian 90 ngày Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam. Trong bối cảnh nhiều thách thức từ chính sách thuế quan của Mỹ, để hoàn thành mục tiêu sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp ngành dệt may trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đang chủ động thực hiện các giải pháp ứng phó đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Rủi ro của ngành dệt may trước chính sách thuế quan của Mỹ và bối cảnh thương mại toàn cầu bất ổn, khó đoán định đòi hỏi Việt Nam phải có các biện pháp ứng phó có tính chất bền vững.
Việt Nam vừa hoàn thành đợt đàm phán thứ 2 với Mỹ về vấn đề Mỹ áp dụng thuế đối ứng (TĐƯ) 46% đối với hàng hóa của Việt Nam. Kết quả cuộc đàm phán mở ra nhiều kỳ vọng có lợi cho cả hai bên. Đồng Nai đã xây dựng kịch bản ứng phó, đồng thời có những đề xuất với Trung ương để gỡ khó cho doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp của tỉnh.
Nhóm cổ phiếu dệt may bất ngờ bứt phá đầy ấn tượng trong 2 phiên gần đây, sau giai đoạn tích lũy suốt nhiều tháng. Chuyên gia cho rằng nếu có thêm thông tin hỗ trợ, nhóm cổ phiếu này hoàn toàn có thể mở ra một chu kỳ tăng mới trong ngắn và trung hạn.
Phiên 28/5, cổ phiếu PTG của CTCP May Xuất khẩu Phan Thiết đi ngang ở mức giá 900 đồng/cp, trong tình trạng không có giao dịch xuất hiện. Ngay trước đó, cổ phiếu PTG vừa có phiên tăng kịch trần gần 29%.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'cơ hội vàng' để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, sớm hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Bà Đặng Mỹ Linh, Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Sợi Thế Kỷ (HOSE: STK), vừa đăng ký mua vào 7 triệu cổ phiếu STK, dự kiến nâng tỷ lệ sở hữu lên hơn 21% và trở thành cổ đông lớn nhất.
Nếu giao dịch mua 7 triệu cp thành công, bà Linh sẽ nâng tỷ lệ sở hữu vốn tại STK lên 21,12% vốn, qua đó trở thành cổ đông lớn nhất tại doanh nghiệp này.
Ngày 26/5, UBND tỉnh Nghệ An cho biết: Tỉnh này đã yêu cầu chấn chỉnh kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, khắc phục hạn chế, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
Phó Chủ tịch HĐQT Sợi Thế Kỷ Đặng Mỹ Linh vừa đăng ký mua 7 triệu cổ phiếu STK, qua đó nâng sở hữu lên hơn 21% vốn công ty.
Để kịp các đơn hàng may mặc cập bến Mỹ trước ngày 9/7/2025, các doanh nghiệp may mặc niêm yết như MSH, TNG và HTG đang tăng tốc giao hàng để tận dụng giai đoạn thuế ưu đãi, dù phải đối mặt áp lực giảm đơn giá gia công.
Trong bối cảnh thị trường biến động với các rủi ro liên quan đến thuế quan, nhiều doanh nghiệp trong hệ thống Vinatex đã thích ứng nhanh để chớp thời cơ tăng xuất khẩu, mở rộng thêm đơn hàng mới tại các thị trường EU, Australia, Hàn Quốc...
Cộng đồng doanh nghiệp đang nỗ lực tìm kiếm thêm những thị trường khác để giảm tác động từ căng thẳng thương mại, tránh phụ thuộc vào 1-2 thị trường nhất định.