Theo báo cáo mới nhất từ UOB, khoảng 80% doanh nghiệp Việt đã nhanh chóng triển khai các biện pháp ứng phó sau khi Hoa Kỳ công bố mức thuế đối ứng lên 46% đối với hàng hóa Việt Nam...
Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, đến cuối năm 2024, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực then chốt như: dệt may, ô tô, da giày, cơ khí chế tạo, điện tử; đóng góp phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, giúp kim ngạch xuất siêu từ 2 tỷ USD năm 2017 lên hơn 28 tỷ USD trong năm 2024. Tuy nhiên, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện nay mới chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng nội địa. Nguyên nhân chính là do năng lực cạnh tranh và khả năng đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp còn hạn chế.
Khu vực Nam Á có quy mô thị trường rộng lớn, nhu cầu xuất nhập khẩu đa dạng các mặt hàng từ sản xuất đến tiêu dùng, là nơi doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh hợp tác thương mại và đầu tư.
Theo báo cáo tháng 6/2025 của Công ty kiểm toán PwC Việt Nam, chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ – có hiệu lực từ tháng 4/2025 – áp mức thuế lên tới 46% đối với một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Các ngành chịu ảnh hưởng nặng nề gồm dệt may, giày dép, gỗ, nội thất, nông nghiệp và thủy sản.
Chỉ kết nối và kết nối sâu hơn nữa mới có thể hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, phát triển và thâm nhập thị trường Halal toàn cầu.
60% doanh nghiệp Việt Nam vẫn lạc quan về triển vọng trong năm tới và 46% cho biết đã lên kế hoạch mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ghi nhận những kết quả tích cực mà các doanh nghiệp Liên bang Nga đã đạt được trong quá trình hợp tác với Việt Nam, đồng thời khẳng định Việt Nam hoan nghênh và sẵn sàng tạo các điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Nga tham gia, mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực truyền thống như năng lượng, dầu khí…
Nhằm hỗ trợ nhà thầu Việt Nam mở rộng thị trường và tận dụng tối đa lợi ích từ đấu thầu quốc tế, Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo giới thiệu cơ hội đấu thầu cho nhà thầu Việt Nam sáng 26/6 tại TP. Hà Nội.
Mục tiêu trọng tâm của xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tại thị trường Philippines trong năm nay là giữ vững vị thế số 1 và đà tăng trưởng của mặt hàng gạo. Cùng với đó, các mặt hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến... cũng có nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu vào thị trường này.
ASEAN tiếp tục là khu vực được doanh nghiệp Việt quan tâm hàng đầu trong khi châu Âu vươn lên thành thị trường chiến lược.
Bên cạnh việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ Chính phủ và các tổ chức tài chính về tài chính và miễn giảm thuế để vượt qua giai đoạn thách thức về thuế quan từ Hoa Kỳ. Về dài hạn, các doanh nghiệp đang mở rộng thị trường đặc biệt là khu vực ASEAN trong đó có Thái Lan và Singapore.
Trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác tài chính song phương, Bộ Tài chính đang tích cực kết nối, mở rộng cơ hội hợp tác đầu tư, thương mại giữa doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc.
Việc giảm thiểu hàng giả sẽ tạo ra một môi trường cạnh tranh công bằng hơn, giúp các doanh nghiệp chân chính có cơ hội phát triển.
Techvify - doanh nghiệp Việt Nam khởi nghiệp bằng công nghệ, đang chuyển mình mạnh mẽ thành đối tác chiến lược trong hành trình chuyển đổi số của nhiều doanh nghiệp.
Với sự kết nối từ Tổ Điều phối xúc tiến phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Đồng Nai (Tổ Điều phối viên), thời gian qua, nhiều doanh nghiệp (DN) Nhật Bản và DN trong nước đã có sự hợp tác chiến lược trong chuyển giao công nghệ: DN Nhật Bản cung ứng thiết bị, công nghệ và nhận lại sản phẩm do DN Việt Nam sản xuất mặt hàng cung ứng lại cho DN Nhật Bản…
Theo Bộ Công thương, Tập đoàn thời trang toàn cầu H&M sẽ cử đoàn thu mua cấp cao tham dự chuỗi sự kiện Viet Nam International Sourcing 2025 do bộ phối hợp với Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức từ ngày 4 đến 6-9-2025 tại Trung tâm Hội chợ và triển lãm Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Bulgaria tiếp tục được củng cố và phát triển, các hoạt động thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại đang mở ra nhiều cơ hội mới cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước.
Tới 73% doanh nghiệp kỳ vọng được hỗ trợ tài chính để giảm thiểu tác động từ thuế quan, và 65% mong muốn có các chính sách trợ cấp hoặc miễn giảm thuế – theo khảo sát vừa công bố của Ngân hàng UOB.
Từ ngày 24 đến 26/6/2025 tại thành phố Thiên Tân, Trung Quốc đã diễn ra Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF Thiên Tân 2025). Bên lề hội nghị, Đoàn công tác của Bộ Tài chính Việt Nam do Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi làm Trưởng đoàn đã có cuộc Hội đàm song phương với Ủy ban Giám sát và Quản lý tài sản nhà nước, Quốc vụ viện Trung Quốc (SASAC) vào sáng ngày 24/6/2025.
ASEAN tiếp tục là khu vực được quan tâm hàng đầu, cả trong năm 2024 và 1-3 năm tới, trong đó Thái Lan và Singapore là 2 điểm đến được ưa chuộng nhất.
Bất chấp môi trường kinh doanh đầy biến động, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam đang chủ động điều chỉnh chiến lược, tìm kiếm thị trường thay thế và tái cấu trúc chuỗi cung ứng để ứng phó với các biện pháp thuế quan từ Mỹ.
Nghiên cứu của ngân hàng UOB cho thấy doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động thích ứng, đẩy mạnh số hóa, phát triển bền vững và cần hỗ trợ tài chính, chiến lược dài hạn để ứng phó với chính sách thuế quan của Hoa Kỳ.
Các thị trường tiêu dùng hoặc xuất khẩu sản phẩm Halal lớn trên thế giới rất quan tâm, mong muốn thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong đầu tư, phát triển sản xuất các sản phẩm Halal. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội và tiềm năng phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp một số khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu sản phẩm Halal.
Để thảo luận về các cơ hội phát triển quan hệ thương mại và kinh tế Việt Nam-Bulgaria, vừa qua, Đại sứ Nguyễn Thị Minh Nguyệt đã có buổi làm việc với ông Tsvetan Simeonov, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Bulgaria (BCCI).
Theo UOB, mặc dù đã chủ động triển khai các biện pháp ứng phó với tác động thuế đối ứng từ Mỹ nhưng các doanh nghiệp vẫn rất cần hỗ trợ nhất là hỗ trợ tài chính.
Theo đại biểu Nguyễn Minh Tâm (Quảng Bình), luật hóa nguyên tắc 'có đi có lại' sẽ góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp Việt Nam trong các hoạt động hợp tác tư pháp dân sự quốc tế.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, việc tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng thị trường xuất khẩu trở thành một chiến lược sống còn với doanh nghiệp Việt Nam.
Trong các ngày từ 28/5 - 30/5, đoàn chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam đã có chuyến tham quan, trao đổi, tìm hiểu quy trình sản xuất nhựa đường của Tập đoàn Chambroad tại Hải Nam (Trung Quốc).
Thị trường Halal đạt 2.000 tỷ USD năm 2024, dự kiến cán mốc 3.000 tỷ USD năm 2030 là sân chơi hấp dẫn cho doanh nghiệp Việt.
Nghiên cứu của ngân hàng UOB cho thấy doanh nghiệp Việt Nam chủ động thích ứng, đẩy mạnh số hóa, phát triển bền vững và cần hỗ trợ tài chính, chiến lược dài hạn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Kyrgyzstan tăng hợp tác kinh tế, thương mại, kết nối đường sắt giữa hai nước và qua đó với các nước khu vực Trung Á.
Sau khi Hoa Kỳ công bố mức thuế đối ứng 46% với Việt nam vào ngày 2/4, khoảng 80% các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động triển khai các biện pháp nhằm ứng phó với những tác động có thể xảy ra.
Năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt 46,23 tỷ USD. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đạt khoảng 24,61 tỷ USD.
Sáng 25-6, Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức hội thảo 'Chiến lược gia tăng cơ hội xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nhật Bản' tại Showroom Xuất khẩu (92-96 Nguyễn Huệ, quận 1, TP Hồ Chí Minh).
Trong nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy quan hệ kinh tế với khu vực Á - Âu, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức đoàn giao dịch xúc tiến thương mại tại Liên bang Nga và Cộng hòa Belarus từ ngày 16 đến 24/9/2025.
Dân số hơn 120 triệu người, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu hấp dẫn, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải chủ động và cải thiện năng lực cạnh tranh.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 97-98% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, vẫn đối mặt với nhiều điểm yếu, từ hạn chế về công nghệ, nguồn lực đến cả tư duy AI...
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất Kyrgyzstan đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại và thúc đẩy liên kết đường sắt song phương, đồng thời mở rộng kết nối với các quốc gia Trung Á.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đang trở thành xu hướng không thể đảo ngược. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) – lực lượng chiếm đa số và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đây không chỉ là lựa chọn, mà là con đường bắt buộc để tồn tại và phát triển lâu dài.
Năm 2025 mở ra nhiều thách thức nhưng cũng đầy tiềm năng cho ngành sản xuất và dịch vụ Việt Nam. Dù bối cảnh toàn cầu còn bất ổn, sự kiên cường và linh hoạt của doanh nghiệp Việt vẫn là điểm sáng...
Dù môi trường kinh doanh còn nhiều biến động, 60% doanh nghiệp Việt Nam vẫn lạc quan về triển vọng trong năm tới;trong đó 46% cho biết sẽ đẩy nhanh kế hoạch mở rộng ra thị trường nước ngoài.
Kết quả khảo sát triển vọng doanh nghiệp năm 2025 cho thấy, 73% doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ tài chính để giảm thiểu tác động từ thuế quan của Mỹ và 65% doanh nghiệp muốn có các chính sách hỗ trợ hoặc miễn giảm thuế dành riêng cho những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Với dân số hơn 123 triệu người, nền kinh tế phát triển bậc nhất châu Á và nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng cao, Nhật Bản đang trở thành thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị kỹ lưỡng, nâng cao năng lực và chủ động thích ứng với những tiêu chuẩn khắt khe của thị trường xứ sở hoa anh đào.
Ngày 25/6, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo 'Chiến lược gia tăng cơ hội xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nhật Bản'.
Bài toán đặt ra hiện nay là để trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu, Việt Nam cần định hướng thực hiện một chiến lược phát triển hạn chế phát thải carbon trong dài hạn và trung hòa carbon vào năm 2050 phù hợp với xu thế chung trên thế giới.
DNVN – Tận dụng 'khoảng trống' thuế quan Mỹ từ ngày 9/4 đến 9/7, nhiều doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã linh hoạt điều chỉnh kế hoạch giao hàng, thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng vọt trong tháng 5. Tuy nhiên, đằng sau đà tăng ấn tượng là những lo ngại hiện hữu nếu mức thuế cao 46% của Mỹ chính thức quay trở lại sau mốc thời gian này.
Đoàn giao dịch thương mại do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức sẽ diễn ra từ 16–24/9/2025 tại Moscow (Nga) và Minsk (Belarus).