DNVN – Người bệnh mắc các bệnh mạn tính từ nay sẽ có thêm thuận lợi lớn trong quá trình điều trị khi Thông tư 26/2025/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 30/6/2025 cho phép kê đơn thuốc ngoại trú tối đa đến 90 ngày với 252 bệnh và nhóm bệnh cụ thể.
Những cam kết về đấu thầu trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết như CPTPP, EVFTA, UKVFTA tạo ra cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập, mở rộng thị trường quốc tế thông qua kênh đấu thầu. Vậy nhà thầu Việt cần chuẩn bị gì để tận dụng được cơ hội này?
Ngành sản xuất của Việt Nam, Malaysia và Indonesia vẫn nằm trong vùng suy giảm với chỉ số chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) dưới 50 điểm trong tháng 6. Tuy nhiên, một điểm tích cực là các công ty Việt Nam tiếp tục tăng sản lượng.
Với lời hứa 'thoát làm nông, thoát nghèo', doanh nhân Phạm Đình Thương đã vươn lên trở thành Tổng Giám đốc của một doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản. Hành trình 10 năm đầy gian truân, nỗ lực và lòng biết ơn của anh không chỉ là minh chứng cho khát vọng vươn lên, mà còn là câu chuyện đẹp về tình người và tinh thần tự hào dân tộc.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khẳng định Việt Nam sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ Tanzania trong sản xuất lúa gạo, góp phần bảo đảm an ninh lương thực.
Với dân số hơn 240 triệu người và thói quen tiêu dùng chè (chai) rất phổ biến của người dân Pakistan, đã đưa quốc gia Nam Á này trở thành thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam.
DNVN – Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, trong khi kinh tế Việt Nam có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính sách tài khóa, cải cách thể chế và đầu tư công, VIS Rating đưa ra dự báo 4 ngành dẫn dắt tăng trưởng nửa cuối năm 2025.
Theo Thủ tướng, khu vực Mỹ Latinh - Caribe là một thị trường lớn còn nhiều dư địa về hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư để phục vụ các mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước...
Những lợi ích thiết thực mà EVFTA mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp ngày càng rõ nét. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp xác định ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của EVFTA đã tăng vọt từ 29% trong quý II/2024 lên đến 61% trong quý II/2025.
Năm 2025 được dự báo sẽ là một chu kỳ đầy biến động đối với hoạt động xuất khẩu, đặc biệt trong bối cảnh các chính sách thuế quan của Hoa Kỳ và mục tiêu thặng dư thương mại khoảng 30 tỷ USD. Nhận thấy tầm quan trọng của việc chuẩn bị chiến lược toàn diện, Trung tâm WTO và Hội nhập - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đưa ra sáu khuyến nghị then chốt nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam vững vàng vượt qua thách thức và nắm bắt cơ hội.
Với những tiềm năng và cơ hội rộng mở, thị trường Halal (Hồi giáo) đang trở thành một hướng đi quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam trong chiến lược mở rộng xuất khẩu. Tuy nhiên, để tận dụng tối đa lợi thế này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức chứng nhận nhằm xây dựng một hệ sinh thái Halal bài bản, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế...
Việc tham dự Hội chợ quốc tế Doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc lần thứ 20 (CISMEF-20) tại Quảng Châu, Trung Quốc, là cơ hội quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác và nắm bắt xu hướng chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo.
Bộ Công Thương hỗ trợ 100% chi phí thuê gian hàng, mặt bằng cho doanh nghiệp Việt tham gia Hội chợ High Point Market 2025, từ ngày 25-29/10/2025 tại Mỹ.
DNVN – Bốn nghị quyết quan trọng gồm Nghị quyết 57, 59, 66 và 68 đang được xem là bộ tứ trụ cột mở ra cơ hội chiến lược cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đi cùng với cơ hội là không ít thách thức và sức ép đào thải nếu doanh nghiệp không kịp chuyển mình.
60% doanh nghiệp bày tỏ lạc quan về triển vọng trong năm tới, sau khi Hoa Kỳ công bố đề xuất mức thuế 46% vào ngày 2/4/2025.
Khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt với áp lực tăng trưởng trong bối cảnh biến động kinh tế toàn cầu, M&A đang nổi lên như một công cụ chiến lược giúp tái cơ cấu, đa dạng hóa nguồn lực và nâng cao sức cạnh tranh. Diễn đàn Vietnam M&A Summit 2025 trở thành điểm gặp gỡ giữa chính sách và thị trường, với các sáng kiến tài chính đang mở ra lối đi mới cho quá trình tái cấu trúc.
Chuyển đổi số đang mở ra cơ hội tăng trưởng vượt bậc cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam, nhưng đi cùng với đó là những nguy cơ an ninh mạng ngày càng phức tạp. Ông Arun Kumar - Phó chủ tịch Khu vực của ManageEngine cho rằng, giải pháp bảo mật toàn diện và dài hạn chính là 'tấm khiên' giúp doanh nghiệp (DN) phòng vệ hiệu quả trong bối cảnh số hóa ngày càng mạnh mẽ.
Bộ Công Thương hỗ trợ 100% chi phí thuê gian hàng, mặt bằng cho doanh nghiệp Việt tham gia Hội chợ High Point Market 2025, từ ngày 25-29/10/2025 tại Hoa Kỳ.
Canada là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng với nhu cầu hàng hóa đa dạng, sức mua đứng thứ 11 thế giới về giá trị nhập khẩu. Tuy nhiên để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, xu hướng thị trường và chủ động khai thác các hình thức kinh doanh mới…
DNVN – Việc Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng vào ngày 27/6 được các chuyên gia đánh giá là 'liều thuốc kịp thời', giúp các ngân hàng tháo gỡ khó khăn trong xử lý nợ xấu, đặc biệt trong bối cảnh thị trường bất động sản còn trầm lắng và thủ tục thu hồi tài sản còn nhiều vướng mắc.
Làm phim mà không cần máy quay, không cần diễn viên, không cần trường quay. Chỉ cần ý tưởng và một hệ thống AI đủ mạnh. Điều tưởng chừng như không tưởng đối với việc làm phim điện ảnh, thể loại phim khó làm nhất…
Lần đầu tiên một doanh nghiệp Việt Nam được WTO ghi nhận là một trong những mô hình khởi nghiệp xanh và phát triển bền vững tiêu biểu của thế giới do những đóng góp nổi bật cho lĩnh vực logictics xanh.
Ba doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhất là Nedspice Việt Nam (1.016 tấn), Olam Việt Nam (804 tấn) và Simexco Đắk Lắk (800 tấn).
Ngày 27/6, Công ty Cổ phần Dịch vụ công nghệ tin học HPT cho biết, doanh nghiệp này đã ghi dấu ấn nổi bật khi trở thành một trong 5 doanh nghiệp Việt Nam lọt vào Top 100 đội thi xuất sắc nhất thế giới tại cuộc thi Global Cyber Skills Benchmark CTF 2025, trên tổng số 796 đội thi đến từ nhiều quốc gia.
Theo TS Đậu Anh Tuấn (VCCI), nếu như các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… có thể tiếp cận được với những nguồn vốn chi phí thấp, dài hạn chỉ 2 - 3%/năm, thì DN Việt Nam phải vay vốn ngân hàng với lãi suất khá cao.
Chính sách áp thuế đối ứng cao cùng hàng loạt biện pháp phòng vệ thương mại mới từ phía Hoa Kỳ đang tạo thêm sức ép đáng kể lên doanh nghiệp Việt Nam, nhất là trong bối cảnh các cuộc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp ngày càng được đẩy mạnh.
61% doanh nghiệp Việt ưu tiên đầu tư cho số hóa để nâng cao hiệu quả và trải nghiệm khách hàng, theo nghiên cứu Ngân hàng UOB công bố ngày 25/6.
Thay đổi để thích ứng với yêu cầu mới và giành thế chủ động trên thương trường trong bối cảnh địa chính trị ngày càng khó lường là điều cần thiết với các doanh nghiệp Việt Nam vào thời điểm hiện tại.
Trước thách thức từ chính sách thuế quan mới của Mỹ, phần lớn doanh nghiệp đã chủ động triển khai các biện pháp ứng phó. Dù vậy, 73% doanh nghiệp Việt Nam kỳ vọng nhận được hỗ trợ từ Chính phủ để giảm thiểu ảnh hưởng và tái cấu trúc hoạt động.
Theo báo cáo mới nhất từ UOB, khoảng 80% doanh nghiệp Việt đã nhanh chóng triển khai các biện pháp ứng phó sau khi Hoa Kỳ công bố mức thuế đối ứng lên 46% đối với hàng hóa Việt Nam...
Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, đến cuối năm 2024, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực then chốt như: dệt may, ô tô, da giày, cơ khí chế tạo, điện tử; đóng góp phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, giúp kim ngạch xuất siêu từ 2 tỷ USD năm 2017 lên hơn 28 tỷ USD trong năm 2024. Tuy nhiên, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện nay mới chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng nội địa. Nguyên nhân chính là do năng lực cạnh tranh và khả năng đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp còn hạn chế.
Khu vực Nam Á có quy mô thị trường rộng lớn, nhu cầu xuất nhập khẩu đa dạng các mặt hàng từ sản xuất đến tiêu dùng, là nơi doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh hợp tác thương mại và đầu tư.
Theo báo cáo tháng 6/2025 của Công ty kiểm toán PwC Việt Nam, chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ – có hiệu lực từ tháng 4/2025 – áp mức thuế lên tới 46% đối với một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Các ngành chịu ảnh hưởng nặng nề gồm dệt may, giày dép, gỗ, nội thất, nông nghiệp và thủy sản.
Chỉ kết nối và kết nối sâu hơn nữa mới có thể hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, phát triển và thâm nhập thị trường Halal toàn cầu.
60% doanh nghiệp Việt Nam vẫn lạc quan về triển vọng trong năm tới và 46% cho biết đã lên kế hoạch mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ghi nhận những kết quả tích cực mà các doanh nghiệp Liên bang Nga đã đạt được trong quá trình hợp tác với Việt Nam, đồng thời khẳng định Việt Nam hoan nghênh và sẵn sàng tạo các điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Nga tham gia, mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực truyền thống như năng lượng, dầu khí…
Nhằm hỗ trợ nhà thầu Việt Nam mở rộng thị trường và tận dụng tối đa lợi ích từ đấu thầu quốc tế, Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo giới thiệu cơ hội đấu thầu cho nhà thầu Việt Nam sáng 26/6 tại TP. Hà Nội.
Mục tiêu trọng tâm của xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tại thị trường Philippines trong năm nay là giữ vững vị thế số 1 và đà tăng trưởng của mặt hàng gạo. Cùng với đó, các mặt hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến... cũng có nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu vào thị trường này.
ASEAN tiếp tục là khu vực được doanh nghiệp Việt quan tâm hàng đầu trong khi châu Âu vươn lên thành thị trường chiến lược.
Bên cạnh việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ Chính phủ và các tổ chức tài chính về tài chính và miễn giảm thuế để vượt qua giai đoạn thách thức về thuế quan từ Hoa Kỳ. Về dài hạn, các doanh nghiệp đang mở rộng thị trường đặc biệt là khu vực ASEAN trong đó có Thái Lan và Singapore.
Trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác tài chính song phương, Bộ Tài chính đang tích cực kết nối, mở rộng cơ hội hợp tác đầu tư, thương mại giữa doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc.
Việc giảm thiểu hàng giả sẽ tạo ra một môi trường cạnh tranh công bằng hơn, giúp các doanh nghiệp chân chính có cơ hội phát triển.
Techvify - doanh nghiệp Việt Nam khởi nghiệp bằng công nghệ, đang chuyển mình mạnh mẽ thành đối tác chiến lược trong hành trình chuyển đổi số của nhiều doanh nghiệp.