Hai công ty chứng khoán là Công ty cổ phần Chứng khoán FPT và Công ty cổ phần Chứng khoán Pinetree vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra các quyết định xử phạt hành chính tổng số tiền phạt lên tới 367,5 triệu đồng do các vi phạm: không bảo đảm cơ cấu nhân sự đáp ứng điều kiện; không báo cáo về hoạt động kinh doanh; vi phạm quy định về hạn chế giao dịch ký quỹ...
Không bảo đảm cơ cấu nhân sự đáp ứng điều kiện, không công bố thông tin về hoạt động kinh doanh là nguyên nhân khiến Công ty cổ phần Chứng khoán FPT (FPTS, mã chứng khoán: FTS) bị phạt gần 178 triệu đồng.
Áp lực bên ngoài (tỷ giá) giảm dần khi Ngân hàng Trung ương Mỹ (Fed) bắt đầu chu kỳ hạ lãi suất, theo giới chuyên gia, đang 'ủng hộ' cho việc duy trì định hướng nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế.
Diễn biến tỷ giá và lãi suất VND phản ánh xu hướng tích cực sau quyết định giảm 0,5% lãi suất USD mới đây của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Ông Nguyễn Tiến Thành (1973-2022) cựu Chủ tịch Công ty Chứng khoán Tân Việt, không bị khởi tố bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do ông đã qua đời.
Ông Ngô Đăng Khoa, Giám đốc Khối Ngoại hối, Thị trường vốn và Dịch vụ chứng khoán, Ngân hàng HSBC Việt Nam cho rằng, việc cắt giảm lãi suất 0,5% của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đảo ngược xu hướng các đợt tăng lãi suất VND trong nửa đầu năm 2024.
Sau quyết định hạ lãi suất 0,5% (giảm 50 điểm cơ bản), cao gấp đôi so với dự báo trước đó, tỷ giá và lãi suất phản ứng tích cực và kỳ vọng ổn định trong những tháng cuối năm.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa ban hành quyết định đình chỉ hoạt động đối với Công ty Chứng khoán HSV Việt Nam do không duy trì điều kiện về cơ sở vật chất theo quy định.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn giá dịch vụ trong lĩnh vực chứng khoán áp dụng tại Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam và các công ty con, Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam.
Bộ Tài chính đề xuất Sở giao dịch chứng khoán thu bổ sung hoặc hoàn trả tiền sử dụng dịch vụ quản lý niêm yết cho tổ chức niêm yết, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán trong 7 ngày làm việc. Thời gian được tính từ ngày Sở giao dịch chứng khoán ban hành quyết định chấp thuận thay đổi niêm yết...
Đối với các khoản thu định kỳ hàng năm do Bộ Tài chính quy định, các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ chứng khoán có trách nhiệm thanh toán trước ngày 31/1 hàng năm.
Khi thu tiền dịch vụ trong lĩnh vực chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán và Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam sử dụng hóa đơn theo quy định của pháp luật.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn giá dịch vụ trong lĩnh vực chứng khoán áp dụng tại Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam và các công ty con, Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa công bố nhiều quyết định xử phạt doanh nghiệp vì các vi phạm như không đăng ký giao dịch, niêm yết chứng khoán; công bố thông tin sai lệch; cung cấp dịch vụ 'chui'… Mức phạt lên đến hàng trăm triệu đồng.
Do có hành vi cung cấp dịch vụ ứng trước tiền bán khi đang trong diện cảnh báo, chưa báo cáo hoặc có ý kiến bằng văn bản của UBCKNN nên Công ty cổ phần Chứng khoán Đầu tư tài chính Việt Nam bị phạt 'kép' số tiền lên đến 275 triệu đồng.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Chứng khoán Đầu tư tài chính Việt Nam (mã CK: VIG).
Công ty cổ phần Chứng khoán Đầu tư tài chính Việt Nam vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định xử phạt hành chính số tiền 275 triệu đồng cùng đình chỉ dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán trong 2 tháng, do đã cung cấp các dịch vụ chứng khoán nhưng không báo cáo theo quy định.
VISC vừa bị xử phạt hàng trăm triệu đồng do cho khách hàng vay tiền mua chứng khoán khi đang bị cảnh báo, chưa có ý kiến của UBCKNN.
Thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE), ông Nguyễn Duy Linh là con trai Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI (mã chứng khoán SSI) Nguyễn Duy Hưng đã hoàn tất giao dịch bán thỏa thuận toàn bộ hơn 47,1 triệu cổ phiếu SSI, nhằm phục vụ nhu cầu tài chính cá nhân.
Con trai ông Nguyễn Duy Hưng - Chủ tịch Chứng khoán SSI - vừa công bố bán toàn bộ cổ phiếu SSI, chính thức không còn là cổ đông công ty. Một doanh nghiệp khác liên quan đến ông Hưng mua vào 32 triệu cổ phiếu SSI.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE), ông Nguyễn Duy Linh đã hoàn tất giao dịch bán thỏa thuận toàn bộ hơn 47,1 triệu cổ phiếu SSI, chiếm 3,11% vốn điều lệ, nhằm phục vụ nhu cầu tài chính cá nhân.
Sau gần 15 ngày xét xử, trong số các bị cáo, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên mức hình phạt cao nhất với 21 năm tù, nhiều người bị tuyên 15 tháng tù nhưng cho hưởng án treo
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị TAND TP.Hà Nội tuyên phạt 21 năm tù về 2 tội lừa đảo và thao túng chứng khoán.
Chiều 5/8, Hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án nhân dân TP Hà Nội đã tuyên án sơ thẩm cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo khác trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Mức án chính thức vừa được Tòa án nhân dân TP. Hà Nội tuyên chính thức chiều nay (5/8), thấp hơn mức trước đó mà Viện Kiểm sát nhân dân đề nghị là 24-26 năm.
Chiều 5/8, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết là người nhận mức án cáo nhất trong số 50 bị cáo với tổng cộng 21 năm tù cho 2 tội danh.
Chiều 5/8, HĐXX sơ thẩm TAND TP. Hà Nội đã tuyên án đối với 50 bị cáo trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản…xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Bị đánh giá phạm tội giữ vai trò chính, ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) bị phạt mức án cao nhất 21 năm tù cho hai tội; bị cáo thấp nhất tòa phạt 15 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết và các bị cáo lợi dụng sàn chứng khoán HOSE, chiếm đoạt hơn 3.600 tỉ đồng của các nhà đầu tư.
Sau nhiều ngày xét xử và nghị án, Hội đồng xét xử đã đưa ra phán quyết đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo.
Quá trình xét xử, cơ quan tố tụng xác định, hành vi của Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan gây hậu quả đặc biệt lớn lên tới 4.300 tỷ đồng. Hành vi của các bị cáo còn làm giảm hiệu lực quản lý Nhà nước, gây suy giảm niềm tin của hàng trăm nghìn nhà đầu tư chứng khoán…
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, TAND TP Hà Nội tuyên phạt 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Với hai tội danh lừa đảo và thao túng chứng khoán, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết đã bị Toàn án nhân dân TP.Hà Nội tuyên phạt 21 năm tù.
Sau gần 10 ngày xét xử và nghị án, chiều ngày 5-8, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên án đối với 50 bị cáo trong vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Tập đoàn FLC
HĐXX nhận thấy, trong vụ án cần có sự phân hóa với những bị cáo tham gia với vai trò thứ yếu, không được hưởng lợi để có mức án phù hợp, không cần cách ly khỏi xã hội.
TAND TP Hà Nội vừa tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) 21 năm tù; Lê Hải Trà (nguyên Phó TGĐ Hose) 5 năm tù. 48 bị cáo khác cũng phải nhận mức án thích đáng.
Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt 3 năm tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 18 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Tổng hợp hình phạt cả hai tội danh là 21 năm tù. Hai em gái của bị cáo Quyết là Trịnh Thị Minh Huế bị tuyên phạt 14 năm tù và Trịnh Thị Thúy Nga bị tuyên phạt 8 năm tù cũng về hai tội danh trên.
Chiều 5/8, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết 18 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 3 năm tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán', tổng mức án là 21 năm tù.
Trao đổi với Mekong ASEAN, ông Đào Ngọc Thắng, Giám đốc Khách hàng Doanh nghiệp, Khối Ngoại hối, Thị trường vốn và Dịch vụ Chứng khoán, HSBC Việt Nam chia sẻ góc nhìn lạc quan về kinh tế Việt Nam năm 2024 với dự báo Việt Nam sẽ trở lại vị thế nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN với nhiều tín hiệu tích cực.
Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan lần lượt bị truy tố, xét xử về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán', 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán'.
Đại diện Viện Kiểm sát đã yêu cầu các bị cáo tiếp tục vận động gia đình, người thân tích cực khắc phục hậu quả để làm cơ sở xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong quá trình tranh tụng.
Chiều 26/7, tại phần luận tội đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, đại diện Viện Kiểm sát đã đề nghị Hội đồng xét xử tuyên tiếp tục duy trì các tài sản, đồ vật bị kê biên, phong tỏa, tạm giữ trong quá trình điều tra để đảm bảo thi hành án.
Viện kiểm sát đánh giá, ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) chủ mưu vụ án nên đề nghị mức phạt cao nhất; nhóm đồng phạm giúp sức bị đề nghị ít ít nhất từ 18 tháng tù, người cao nhất lên đến 19 năm tù.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC bị đề nghị từ 5 - 6 năm tù vì thao túng và 19 - 20 năm tù về lừa đảo, tổng hợp từ 24 - 26 năm tù.
Chiều ngày 26/7, TAND TP.Hà Nội tiếp tục xét xử Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm liên quan đến vụ án Thao túng thị trường chứng khoán.