Vắc xin một liều: Giải pháp tương lai cho cuộc chiến chống vi rút

Một nghiên cứu mới trên mô hình chuột do các nhà khoa học Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) và Trung tâm Nghiên cứu Scripps thực hiện cho thấy chỉ với một lần tiêm, vắc xin bổ trợ đôi đã tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh mẽ và kéo dài chống lại kháng nguyên HIV.

Người đàn ông 35 tuổi bị loét thực quản vì mắc sai lầm này khi uống thuốc

Khi uống thuốc, anh chỉ uống một ngụm nước nhỏ rồi vội vã nằm xuống ngủ. Các bác sĩ phát hiện anh bị loét thực quản do thuốc lưu lại lâu ngày trong thực quản.

Y học cổ truyền Việt Nam là tâm điểm chú ý tại Hội nghị Quốc tế BioNCiD 2025

Khi quốc tế đang tìm kiếm các giải pháp y tế bền vững, bài tham luận của đại diện Việt Nam đã mở ra góc nhìn mới mẻ về chăm sóc sức khỏe kết hợp giữa tri thức cổ truyền và y học hiện đại.

Trẻ em dùng thuốc người lớn, hậu quả khó lường

Trẻ em là đối tượng rất nhạy cảm với thuốc. Một sai lầm nhỏ trong việc dùng thuốc có thể để lại hậu quả lớn và lâu dài.

Vi khuẩn đường ruột có thể quyết định hiệu quả thuốc điều trị ung thư vú

Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng sự thay đổi trong hệ vi khuẩn đường ruột của con người ảnh hưởng đến dược động học của thuốc điều trị ung thư vú tamoxifen và do đó ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc.

Kết hợp đông y trong điều trị hội chứng tăng đông máu

Hội chứng tăng đông máu là nguyên nhân dẫn đến một số bệnh tim mạch như: nhồi máu cơ tim, đột quỵ, xơ vữa động mạch, các bệnh van tim... Những bệnh này chiếm tỷ lệ tử vong hàng đầu ở các nước phát triển và xu hướng này ngày càng tăng. Việc sử dụng các các thuốc chống đông của y học hiện đại kết hợp với các nhóm thuốc hoạt huyết của y học cổ truyền làm tăng hiệu quả điều trị tuy nhiên cũng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu trên người bệnh.

Nữ Tiến sĩ Dược học từ CH Pháp của Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) chia sẻ trước Ngày 20/11

Sau khi tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Dược học tại Cộng hòa Pháp, trở về giảng dạy tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) vào 9/2013, TS. Nguyễn Thị Vân Anh luôn tự hào là một trong những giảng viên cơ hữu đầu tiên của USTH.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến ấu trùng sán lợn

Bệnh ấu trùng sán lợn do Cysticercus cellulosae là ấu trùng của sán dây lợn Taenia solium gây nên, lây truyền từ động vật sang người. Ấu trùng có thể gây tổn thương nhiều cơ quan như não, cơ, mắt,…

Giảng viên ĐH Duy Tân nhận nhiều giải Xuất sắc và Nhì về Chẩn đoán và điều trị bệnh

Nhóm nghiên cứu của Đại học (ĐH) Duy Tân về Chẩn đoán bệnh lý bằng mẫu sinh thiết lỏng không xâm lấn đã tạo dấu ấn mạnh mẽ trong cộng đồng khoa học với nhiều giải Xuất sắc và giải Nhì tại các hội thảo chuyên sâu, quy mô lớn trên toàn quốc.

Trung Quốc sản xuất thành công hàng loạt đồng vị carbon-14 cho y tế

Việc sử dụng lò phản ứng hạt nhân nước nặng thương mại chiếu xạ để sản xuất carbon-14 là dự án đồng vị y tế đầu tiên được xây dựng tại cơ sở sản xuất đồng vị của Nhà máy điện hạt nhân Tần Sơn.

Trẻ em từ 6-11 tuổi hen suyễn nặng có thêm thuốc điều trị mới

Thuốc fasenra vừa được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt để điều trị duy trì bổ sung cho bệnh nhân hen nặng từ 6 đến 11 tuổi, cung cấp thêm một lựa chọn điều trị hen mới cho lứa tuổi này.

Thuốc điều trị bệnh phổi nguy hiểm do AI phát triển đầu tiên trên thế giới bước vào thử nghiệm lâm sàng

Một loại thuốc thử nghiệm được thiết kế với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (AI) nhắm vào căn bệnh phổi nguy hiểm và thường gây tử vong đã bước vào thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 ở Trung Quốc và Mỹ, theo công ty phát triển thuốc Insilico Medicine.

Phát hiện lý do khiến người tập thể dục nên uống cà phê

Những tương tác hoàn toàn bất ngờ giữa cà phê và việc tập thể dục đã được xác định trong một nghiên cứu của Brazil, vừa công bố trên tạp chí Nutrients.

Tại sao nọc độc bọ cạp lại được mệnh danh là chất lỏng đắt nhất thế giới?

Mặc dù một lượng nọc độc bọ cạp nhỏ có thể giúp bạn kiếm được một khoản tiền kha khá, nhưng việc kinh doanh nọc độc bọ cạp khó có thể biến bạn thành triệu phú.

Ước mơ của nữ phó giáo sư 38 tuổi

Được phong hàm Phó Giáo sư năm 2022, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương (SN 1985), Trưởng khoa Dược học (Đại học Y Dược Hải Phòng), Trưởng khoa Dược (Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng), đã có nhiều nghiên cứu khoa học mang lại cơ hội sống cho người bệnh.

Nâng cao chuyên môn hiệu chỉnh liều thuốc trên bệnh nhân lọc máu

Những kiến thức mới nhất, chuyên sâu nhất về lâm sàng cũng như cách hiệu chỉnh liều thuốc trên bệnh nhân hồi sức tích cực có lọc máu được các chuyên gia trong nước và quốc tế chia sẻ.

Các dấu hiệu cảnh báo gan bị tổn thương do dùng thuốc

Bệnh gan có ảnh hưởng đến sự thanh thải, phân phối và dược động học của thuốc. Đôi khi làm thay đổi làm tăng sinh khả dụng của thuốc, khiến liều lượng thuốc bình thường có tác dụng độc hại. Chính vì vậy phải cẩn thận khi dùng thuốc chữa các bệnh khác ở người bị bệnh gan.

AI giúp tiết kiệm hàng triệu USD trong quá trình phát triển thuốc

Việc sử dụng AI đang giúp rút ngắn thời gian phát triển, giảm chi phí mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả và an toàn của thuốc. Từ đó tăng khả năng cạnh tranh của các công ty dược phẩm trên thị trường quốc tế…

FDA cho phép dùng veklury trị COVID-19 cho người suy gan

SKDS - Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa phê duyệt đơn đăng ký thuốc mới bổ sung, sử dụng veklury trị COVID-19 ở những người bị suy gan mà không cần điều chỉnh liều.

Uống thuốc gì cần phải kiêng cà phê?

Giàu chất chống oxy hóa, tăng cường tập trung, tỉnh táo… cà phê có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng hãy cẩn thận khi uống cà phê cùng lúc với một số loại thuốc, có thể gây nguy hiểm.

Sai lầm khi uống thuốc viên dẫn đến tác dụng phụ độc hại

Một số loại thuốc viên quá to, khó nuốt nên nhiều người nghiền thuốc, bẻ thuốc hoặc mở viên nang cho dễ uống. Tuy nhiên, việc này có thể làm thay đổi hiệu quả của thuốc, dược động học và thậm chí dẫn đến tác dụng độc hại.

Lý do vì sao bạn không nên bẻ hoặc nghiền thuốc viên khi uống?

Việc nghiền, bẻ hoặc tháo vỏ nang thuốc xem chừng như vô hại nhưng lại có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe người bệnh.

Vì sao không nên bẻ hoặc nghiền thuốc viên cho dễ uống?

Uống thuốc không phải lúc nào cũng dễ dàng. Quá to, khó nuốt… là những lý do tại sao một số nghiền thuốc viên hoặc bẻ thuốc viên, hoặc mở viên nang cho dễ uống. Việc này có tốt không? Câu trả lời có trong bài.

Trung Quốc thử nghiệm thuốc AI phân tử nhỏ đầu tiên trên thế giới

Ngày 27/6, một công ty Trung Quốc tuyên bố đã hoàn thành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 cho loại thuốc phân tử nhỏ được phát triển bởi AI đầu tiên trên thế giới, giúp mở ra tiềm năng rộng lớn cho thị trường dược phẩm AI trong tương lai.

Ra mắt Dược thư Quốc gia Việt Nam lần xuất bản thứ 3

Dược thư Quốc gia Việt Nam ra đời từ năm 2002, từ đó đến nay, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của Dược thư ngày càng được khẳng định và nâng cao.

Một số thuốc không dùng hoặc cần thận trọng dùng cho trẻ em

Một số thuốc nhất định có thể ảnh hưởng đến sự phát triển, tăng trưởng của trẻ, hoặc do sự khác biệt về dược động học nên gây ra nhiều bất lợi không mong muốn... nên không dùng hoặc thận trọng khi dùng điều trị bệnh ở trẻ em.

Nữ Phó Giáo sư trẻ có nhiều nghiên cứu nổi bật về y dược

Được Nhà nước phong hàm Phó Giáo sư ngành Y năm 2022 khi 37 tuổi, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Phương phụ trách Khoa Dược học, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, kiêm nhiệm Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng đã nỗ lực hoàn thành mơ ước nghiên cứu khoa học về y dược.

Tại sao nọc độc bọ cạp lại được mệnh danh là chất lỏng đắt nhất thế giới?

Mặc dù một lượng nọc độc bọ cạp nhỏ có thể giúp bạn kiếm được một khoản tiền kha khá, nhưng việc kinh doanh nọc độc bọ cạp khó có thể biến bạn thành triệu phú.

Yêu cầu nghiên cứu tương đương sinh học khi đăng ký lưu hành thuốc

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 07/2022/TT-BYT quy định thuốc phải thử tương đương sinh học và các yêu cầu đối với hồ sơ báo cáo số liệu nghiên cứu tương đương sinh học trong đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam.

Chuỗi bán lẻ dược phẩm hiện đại Pharmacity nỗ lực hỗ trợ đời sống người dân Việt Nam

Chuỗi bán lẻ dược phẩm hiện đại Pharmacity nỗ lực hỗ trợ đời sống người dân Việt Nam Tầm nhìn của Pharmacity là cung cấp cho khách hàng tại Việt Nam một mạng lưới nhà thuốc đạt chuẩn GPP tiện lợi, phục vụ cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe hàng đầu với mức giá cạnh tranh vào năm 2025.

Lệnh trừng phạt khiến nhiều người Nga hoảng sợ, đổ xô mua thuốc chống trầm cảm, tránh thai

Dữ liệu công bố hôm 24.3 cho thấy người Nga đã mua dự trữ thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ và tránh thai cùng các sản phẩm khác kể từ khi cuộc xung đột ở Ukraine bắt đầu 1 tháng trước.

Đánh giá hiệu quả của thuốc Sotrovimab đối với 'Omicron tàng hình'

Sotrovimab là một trong số ít thuốc điều trị được đánh giá có hiệu quả với biến thể Omicron; tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu cho thấy kết quả khác về hiệu quả của thuốc này đối với dòng phụ BA.2.

Đánh giá hiệu quả của thuốc Sotrovimab đối với biến thể 'Omicron tàng hình'

Thuốc điều trị COVID-19, Sotrovimab, dựa trên kháng thể đơn dòng do công ty dược phẩm GSK (Anh) và công ty công nghệ sinh học Vir Biotechnology (Mỹ) phát triển có tác dụng trung hòa dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron, hay còn được gọi là biến thể 'Omicron tàng hình'.

FDA mở rộng cấp phép 2 kháng thể đơn dòng trị COVID-19 cho trẻ nhỏ

Hai kháng thể đơn dòng là bamlanivimab và etesevimab mới đây đã được FDA cho phép sử dụng trong điều trị COVID-19 cho đối tượng trẻ nhỏ hơn, bao gồm cả trẻ sơ sinh…

Khai mạc Hội nghị Khoa học và Công nghệ tuổi trẻ ngành Y tế lần thứ XX

Chiều 25.11 đã chính thức khai mạc Hội nghị Khoa học và Công nghệ tuổi trẻ ngành Y tế lần thứ XX. Hội nghị diễn ra trong 3 ngày, từ 25 - 27.11 tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. Sự kiện do Bộ Y tế phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chủ trì và được các trường đại học, cao đẳng ngành Y dược đăng cai tổ chức 2 năm/lần.