Khung giờ đẹp thắp hương Rằm tháng 6 âm lịch 2025 và 3 thứ không nên đặt trên bàn thờ ngày Rằm để đón tài lộc về nhà

Ngày mai 9/7 là Rằm tháng 6 âm lịch 2025. Để chọn khung giờ đẹp thắp hương Rằm tháng 6 âm lịch, chuyên gia gợi ý dưới đây. Các gia đình cũng cần lưu ý không đặt 3 thứ này trên bàn thờ ngày Rằm để đón tài lộc về nhà.

Trang nghiêm Lễ dâng y tắm mưa tại Làng Văn hóa

Ngày 6/7, tại chùa Khmer, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã tổ chức lễ dâng y tắm mưa. Dâng y tắm mưa là nghi thức truyền thống Phật giáo Nam Tông, có từ thời Đức Phật còn tại thế. Trước khi chư tăng nhập hạ an cư trong 3 tháng mùa mưa, họ được phép thọ nhận 'y tắm mưa' để sử dụng trong thời gian ở hạ.

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Dù tươi lâu và rực rỡ nhưng 4 loại hoa này lại mang ý nghĩa tiêu cực khi dâng cúng. Một loại còn khiến gia chủ dễ hao tài, tán lộc.

Lễ dâng y tắm mưa tại chùa Khmer

Hôm nay 6.7, tại quần thể chùa Khmer (Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, xã Hòa Lạc, Hà Nội) diễn ra lễ dâng y tắm mưa theo truyền thống Phật giáo Nam Tông.

Khi dâng nước cúng, lượng nước rót vào chén bao nhiêu thì chuẩn phong thủy

Việc thay nước thường xuyên trên bàn thờ giúp gia chủ duy trì vận khí tốt, mang lại những điều may mắn và tránh khỏi những điều xui xẻo. Vậy lượng nước rót vào chén bao nhiêu là đủ, tất cả sẽ có trong bài viết sau.

Lễ hội Thắk Côn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 20/6, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng Sơn Pô thông tin, đơn vị vừa tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội Thắk Côn (Lễ hội Cúng dừa) của đồng bào Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Thắk Côn

Ngày 19.6, UBND huyện Châu Thành phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL đưa Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Trao bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Thắk Côn đồng bào Khmer

Hôm nay 19/6, UBND huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ Công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và trao bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Thắk Côn của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.

Lễ giỗ thứ 325: Nguyễn Hữu Cảnh và dấu ấn khai phá phương Nam

Sau 325 năm, tên tuổi Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vẫn vang vọng, nhắc nhở về một thời kỳ lịch sử hào hùng và tầm vóc của người đã đặt nền móng cho sự phát triển của vùng đất phương Nam.

Ý nghĩa các biểu tượng trong lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui

Lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui là hiện tượng văn hóa xã hội đặc sắc của cộng đồng người Jrai ở Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Nghi lễ này tập hợp nhiều biểu tượng văn hóa độc đáo giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới tâm linh của cư dân bản địa.

Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 325

Lễ Giỗ lần thứ 325 Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh diễn ra trang trọng tại Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc thu hút đông đảo người dân tham dự.

Lễ hội Cúng Dừa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Thắc Côn (Cúng Dừa), là lễ hội dân gian truyền thống của đồng bào Khmer mang ý nghĩa sâu sắc, thể hiện sự tôn kính tổ tiên, cầu mong an lành, hạnh phúc và vun đắp tình đoàn kết cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Lễ hội đã hình thành trên 300 năm.

Hoa gói, hoa đĩa gợi nhớ Hà Nội xưa

Những loại hoa gói, hoa đĩa truyền thống của người Hà Nội xưa đang quay trở lại sau một thời gian vắng bóng với phiên bản đẹp và đa dạng, cao cấp hơn.

Giữ nét đẹp phong tục Tết Đoan ngọ

Hôm nay (ngày 31/5) nhằm mùng 5/5 âm lịch, là ngày Tết Đoan ngọ, hay còn gọi là tết diệt sâu bọ. Tại Cà Mau, người dân vẫn lưu giữ được nét phong tục truyền thống trong ngày tết này, với mong muốn mọi người thân trong gia đình được bình an, sức khỏe dồi dào, công việc thuận lợi.

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 âm lịch gồm những gì?

Tết Đoan Ngọ diễn ra vào mùng 5 tháng Năm âm lịch hằng năm. Năm 2025, Tết Đoan Ngọ sẽ rơi vào thứ Bảy, ngày 31/5 dương lịch.

Đến Hoàng thành Thăng Long khám phá 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay'

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ tết truyền thống của dân tộc, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội giới thiệu chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ và Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6.

Đền Rừng - Hành trình về nguồn: Dâng 60.000 bộ mã tranh tại chiến trường xưa

Từ ngày 23 đến 25/5, Đền Rừng (Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội) tổ chức hành trình về nguồn, trong tiết trời nắng như đổ lửa của miền Trung, đi qua các địa danh lịch sử và tâm linh như Đền Chợ Củi (Hà Tĩnh), Thành cổ Quảng Trị, 3 nghĩa trang liệt sĩ và Vũng Chùa (Quảng Bình) - nơi an nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Với hơn 60.000 bộ mã tranh và lễ vật chay mặn được dâng cúng. Hành trình là lời tri ân sâu sắc tới các anh hùng liệt sĩ, đồng thời lan tỏa thông điệp gìn giữ tín ngưỡng văn minh - gắn kết giữa con người, thiên nhiên và văn hóa tâm linh.

Du lịch xanh ở Côn Đảo

Côn Đảo, điểm đến du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang có sự đổi thay mạnh mẽ khi thực hiện mục tiêu xây dựng, phát triển mô hình kinh tế xanh, tuần hoàn trên cơ sở phát huy thế mạnh tài nguyên thiên nhiên và hệ thống di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt.

Lễ hội kết nối tâm thức cộng đồng

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.

Đêm Mộc Dục ở núi Sam

Đêm hôm qua (20/5, nhằm 23/4 âm lịch), rạng sáng nay (21/5, nhằm 24/4 âm lịch), miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc) có một đêm rực rỡ, chẳng ai nỡ ngủ. Bởi, đây là đêm thực hiện nghi lễ tắm Bà, sự kiện đặc biệt trọng đại trong cao điểm Vía Bà hàng năm.

Cung rước, tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại chùa Tam Chúc

Xá lợi Đức Phật được cung rước qua các tuyến đường chính như: Lê Công Thanh-Biên Hòa-Lý Thường Kiệt... trong sự chiêm bái của đông đảo nhân dân, phật tử đứng 2 bên đường.

Chiêm ngưỡng xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni ở chùa Tam Chúc tỉnh Hà Nam

Từ sáng sớm ngày 17/5/2025, đông người dân và du khách thập phương có mặt tại chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam để chiêm bái xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni bảo vật Quốc gia Ấn Độ.

Chiếc áo dâng Bà

Nếu muốn hiểu rõ nhận định 'Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là một hiện tượng sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú', hãy hòa mình vào dòng người đông đúc, tìm về nét truyền thống đặc sắc. Minh chứng rõ nhất là hoạt động khởi đầu Vía Bà hàng năm: May áo dâng Bà.

Chùa Quán Sứ sẽ mở cửa xuyên đêm để phật tử chiêm bái xá lợi Đức Phật

Chùa Quán Sứ (Hà Nội) mở cửa xuyên đêm từ 14–16/5 để phật tử chiêm bái xá lợi Phật Thích Ca, đáp ứng nhu cầu tâm linh của hàng vạn người dân cả nước.

Hàng ngàn người chiêm bái xá lợi Đức Phật tại chùa Quán Sứ

Sáng 14-5, hàng ngàn người dân và phật tử đã tập trung từ sớm để chiêm bái xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tại chùa Quán Sứ (Hà Nội).

Bạn nên khởi tâm như thế nào khi chiêm bái Xá Lợi Phật

Có một nghi thức phổ biến trong hầu hết các truyền thống Phật giáo khi chiêm bái, đỉnh lễ Xá lợi là người chiêm bái tay cầm hoa hoặc đăng dâng cúng lên Xá lợi với lời nguyện: Con xin dâng cúng dường hương, hoa, đăng lên Xá lợi, nguyện cho con đầy đủ công đức tu trì trên đạo lộ giải thoát.

Cung nghênh xá lợi Đức Phật về Chùa Quán Sứ

Trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc Vesak 2025, xá lợi Đức Phật đã được cung nghênh về Chùa Quán Sứ (Hà Nội) chiều 13/5. Đây là ngôi chùa thứ 3 trong 4 ngôi chùa lớn trong cả nước được cung nghinh và an vị xá lợi Phật để phật tử và nhân dân thập phương đến chiêm bái, đảnh lễ.

Cung nghênh xá lợi Đức Phật, Bảo vật Quốc gia Ấn Độ về Chùa Quán Sứ (Hà Nội)

Trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc Vesak 2025, xá lợi Đức Phật, Bảo vật Quốc gia Ấn Độ đã được cung nghênh về Chùa Quán Sứ (Hà Nội) chiều 13/5. Đây là ngôi chùa thứ 3 trong 4 ngôi chùa lớn trong cả nước được cung nghinh và an vị xá lợi Phật để phật tử và nhân dân thập phương đến chiêm bái, đảnh lễ.

Lễ mừng cơm mới của người Thổ ở Thanh Hóa: Sợi dây gắn kết cộng đồng

Lễ mừng cơm mới là bức tranh sinh động, phản ánh chiều sâu tâm thức nông nghiệp của đồng bào Thổ. Giữa nhịp sống hiện đại, nghi lễ truyền thống này chính là sợi dây gắn kết cộng đồng, bảo tồn và tôn vinh bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc.

Kỷ lục mâm lễ dâng cúng Tổ nghề đầu bếp Việt Nam

Liên chi hội Đầu bếp Việt Nam – VCF (Hiệp hội Du lịch Việt Nam) vừa xác lập kỷ lục với mâm lễ vật dâng cúng Tổ nghề do các nghệ nhân, đầu bếp trên cả nước thực hiện có số lượng món ăn, đặc sản vùng miền nhiều nhất Việt Nam - 200 mâm món ăn.

Mâm lễ vật dâng cúng Tổ nghề đầu bếp xác lập kỷ lục Việt Nam

Gần 500 nghệ nhân và đầu bếp đến từ các hội, chi hội đầu bếp trên khắp cả nước với số lượng mâm lễ vật lên tới 200 mâm, bao gồm các món ăn đặc sản địa phương vừa xác lập kỷ lục Việt Nam.

Lễ hội Chăm lịch ở làng Bỉnh Nghĩa

Những ngày đầu tháng 5 này, các làng Chăm trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận rộn ràng tổ chức đón mừng năm mới Chăm lịch 2025. Bỉnh Nghĩa là làng Chăm duy nhất của tỉnh tổ chức nhiều lễ hội, các lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, cầu mong thần linh, tổ tiên phù hộ năm mới an lành, hạnh phúc, mùa màng tốt tươi…

Đưa hát bội trở thành sản phẩm du lịch đặc thù của Vĩnh Long

Về vùng sông nước Cửu Long, nhắc đến hát bội, du khách thường nghĩ đến Vĩnh Long - nơi loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian này đã gắn bó với đời sống cộng đồng suốt hàng trăm năm. Từ thuở xa xưa, những ghe hát bội ở Vĩnh Long đã rong ruổi khắp các dòng sông miệt vườn, ghé đình làng, miếu cổ để biểu diễn phục vụ người dân.

100 mâm cỗ dâng cúng Hoàng tử Lang Liêu - ông Tổ nghề đầu bếp của Việt Nam

Sáng 7/5 (tức ngày 10/4 Âm lịch), tại đình Dữu Lâu, phường Dữu Lâu (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) diễn ra Lễ dâng hương cúng giỗ Hoàng tử Lang Liêu - Vua Hùng thứ 7 (Hùng Chiêu Vương) - nhân vật được coi là Tổ nghề đầu bếp Việt Nam.

Những điều cần lưu ý khi chiêm bái xá lợi Phật

Nhằm giữ ý nghĩa trang nghiêm, Ban tổ chức Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 vừa đưa ra những lưu ý đối với người dân, du khách khi đến chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Thanh Tâm và Việt Nam Quốc Tự.

Những lưu ý cần thiết khi chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Thanh Tâm và Việt Nam Quốc Tự

Ban tổ chức Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 vừa đưa ra những lưu ý đối với người dân, du khách khi đến chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Thanh Tâm và Việt Nam Quốc Tự nhằm giữ ý nghĩa trang nghiêm.

Dòng người đổ về chùa Thanh Tâm chiêm bái Xá lợi Đức Phật

Sáng 3/5, trong khuôn khổ chương trình Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 (Vesak 2025), Ban Tổ chức đã khai mở chiêm bái Xá lợi Đức Phật - bảo vật Quốc gia Ấn Độ, tại chùa Thanh Tâm (huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh).

Người dân TP.HCM có thể chiêm bái Xá lợi Đức Phật đến ngày 8/5

Người dân có thể đến chùa Thanh Tâm, huyện Bình Chánh, TP.HCM từ ngày 3 đến trưa 8/5 để chiêm bái Xá lợi Đức Phật. Thời gian chiêm bái từ 6h sáng đến 21h mỗi ngày.

TP Hồ Chí Minh: Đông đảo tăng ni, phật tử chiêm bái Xá lợi Đức Phật

Sáng 3-5, ngày đầu tiên Ban tổ chức Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 khai mở chiêm bái Xá lợi Đức Phật - bảo vật Quốc gia Ấn Độ - tại chùa Thanh Tâm (huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh).

Các hoạt động văn hóa Phật giáo trong Đại lễ Vesak 2025

Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 diễn ra tại TPHCM từ ngày 6 đến 8-5 với chủ đề 'Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì Hòa bình thế giới và Phát triển bền vững'. Trong khuôn khổ sự kiện, nhiều hoạt động văn hóa Phật giáo được tổ chức như chiêm bái xá lợi Phật, triển lãm, lễ hội ẩm thực và biểu diễn nghệ thuật.

Sáng nay, đông đảo Phật tử đến chiêm bái xá lợi Phật

Hàng ngàn Phật tử sắp hàng nghiêm túc, tuân theo sự sắp xếp của Ban tổ chức để lần lượt được vào chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Thanh Tâm, TP.HCM.

Tạm hoãn chiêm bái Xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức

Việc cung thỉnh, tôn trí và chiêm bái Xá lợi trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức dự kiến diễn ra vào ngày 3/5 sẽ tạm hoãn.

Từ sáng mai, người dân có thể chiêm bái Xá lợi Đức Phật

Từ sáng 3/5, người dân có thể chiêm bái Xá lợi Đức Phật tại Chùa Thanh Tâm (huyện Bình Chánh, TPHCM). Ban tổ chức không nhận chi phí, vòng hoa, lễ phẩm cúng dường.

Chiêm bái xá lợi Đức Phật có cần đăng ký trước?

Người dân giữ im lặng, không chụp hình, quay phim, tránh chen lấn xô đẩy hoặc đứng lại quá lâu khi chiêm bái Xá lợi Đức Phật