Trước làn sóng số hóa, Nhiệt điện Nghi Sơn ứng dụng công nghệ hiện đại hiệu chỉnh lò hơi - tuabin, tăng hiệu suất, giảm phát thải và tối ưu vận hành.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thời gian qua, với sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả giữa EVN với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng Công ty Đông Bắc, các nhà máy nhiệt điện trong EVN đã được bảo đảm đủ nhiên liệu than cho phát điện. Các đơn vị đang tiếp tục đẩy mạnh phối hợp, thống nhất giải pháp để nâng cao chất lượng than, góp phần vận hành ổn định các tổ máy nhiệt điện.
Các phương án cấp than cho sản xuất điện năm 2025 cho thấy, nhu cầu than dao động từ 27,31 triệu tấn đến 28,53 triệu tấn. Các đơn vị liên quan đảm bảo đủ sản lượng cho sản xuất điện.
Năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty (TCT) Đông Bắc và EVN đã hợp tác có hiệu quả, đảm bảo đủ than cho sản xuất điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ tiếp tục phối hợp hiệu quả, thống nhất giải pháp với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc bảo đảm cung cấp than, góp phần vận hành ổn định các nhà máy nhiệt điện (NMNĐ).
Lễ đốt lò dây chuyền số 5 vừa được Công ty CP xi măng Thành Thắng Group thực hiện, chính thức đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất xi măng chịu mặn bền sunfat tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.
Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng được tỉnh Sơn La tổ chức lần thứ nhất vào năm 2013 với định kỳ 2 năm/lần. Sau 6 lần tổ chức, cuộc thi đã trở thành sân chơi bổ ích, khơi dậy niềm đam mê sáng tạo trong thế hệ trẻ.
Các vụ tai nạn lao động trong khai thác than thời gian qua đã cho thấy những vấn đề đặt ra trong công tác bảo đảm an toàn lao động cho công nhân ngành than, từ áp dụng công nghệ đến ý thức kỷ luật.
Thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ trong việc bảo đảm cung cấp đủ than cho điện, giữ vững an ninh năng lượng quốc gia, với các giải pháp linh hoạt theo mô hình 'sản xuất và thương mại than' cùng chủ trương sản xuất tuần hoàn, đảm bảo an toàn, chăm lo đời sống người lao động và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, Công ty Tuyển than Cửa Ông - TKV luôn khẳng định vị trí 'yết hầu' ngành than.
Với tinh thần ham học hỏi và say mê nghiên cứu sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, anh Ngô Đức Tuấn - Chuyên viên Tổ hiệu chỉnh Phân xưởng Vận hành đã trở thành tấm gương sáng trong học tập của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh.
Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam phát triển công nghệ theo từng giai đoạn và phù hợp với từng chủng loại than sử dụng, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới theo từng giai đoạn.
Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải cacbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.
Vừa qua, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Phan Xuân Thủy chủ trì Hội thảo về Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) chất lượng than thương phẩm của TKV tại Quảng Ninh.
Việc xây dựng, ban hành và thực hiện tiêu chuẩn cơ sở than thương phẩm mới của TKV đáp ứng cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ than, phục vụ nhu cầu than tiêu thụ, nhất là than cho điện.
Lũy kế đến hết tháng 8/2023, sản lượng than thương phẩm sản xuất đạt khoảng 40,72 triệu tấn, trong đó cấp cho điện khoảng 34,07 triệu tấn than.
Qua dự báo nhu cầu than của Việt Nam theo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, cho thấy nhu cầu than đến năm 2035 sẽ tăng cao, sau đó giảm dần và đến sau năm 2045 giảm hẳn, nhất là than cho sản xuất điện coi như gần bằng 0.
Trong bối cảnh nhu cầu than trong nước đang tăng cao đột biến, để cung cấp đủ than cho sản xuất điện, bảo đảm mục tiêu an ninh năng lượng quốc gia, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm ổn định sản xuất, tăng công suất, sản lượng cho các mỏ. Đồng thời tích cực phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo thuận lợi cho các đơn vị trực thuộc hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ…
Dự kiến mùa khô và cả năm 2023, Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) sẽ cung cấp đủ khối lượng than theo hợp đồng đã ký với các nhà máy nhiệt điện.
Việc lo than cho sản xuất điểm vào thời điểm cao điểm nắng nóng trước mắt cũng như lâu dài có những thách thức không hề nhỏ, đòi hỏi cần sớm giải quyết.
Theo kế hoạch, năm 2023, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) sẽ cung cấp đủ khối lượng hợp đồng đã ký với các nhà máy nhiệt điện. Riêng các nhà máy nhiệt điện BOT với tiến độ huy động của EVN, khả năng TKV phải cấp tăng khoảng 2 triệu tấn.
Dự kiến cả năm 2023, Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) sẽ cung cấp đủ khối lượng hợp đồng đã ký với các nhà máy nhiệt điện. Riêng các nhà máy nhiệt điện BOT với tiến độ huy động của EVN, khả năng TKV phải cấp tăng khoảng 2.000.000 tấn. Như vậy, tổng khối lượng than cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện năm 2023 của TKV sẽ vượt khoảng 6% so với kế hoạch năm 2023.
Để đáp ứng nhu cầu than phục vụ sản xuất của các ngành kinh tế, Việt Nam dự kiến sẽ phải nhập khẩu khoảng 50 - 83 triệu tấn vào giai đoạn năm 2025 - 2035 và giảm dần còn khoảng 32 - 35 triệu tấn vào năm 2045.
Liên danh Tập đoàn Hoành Sơn - Nhà máy điện Xekong đã đề xuất đầu tư dự án Quốc lộ 15D đi qua 2 huyện Hải Lăng và Đakrông với tổng mức đầu tư trên 3.433 tỷ đồng.
Từ hạt nhãn và các vật liệu bỏ đi, Hoàng Thị Trang đã phối trộn tìm ra công thức tối ưu làm than hữu cơ không khói, bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Ngày 27/12, Công ty Cổ phần Xi-măng Thành Thắng Group tổ chức nghi lễ đốt lò, đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất số 4 Nhà máy Xi-măng Thành Thắng tại xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.
Theo quy hoạch điện của Việt Nam hiện nay, các nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) chạy than đang chiếm tỷ trọng nhiều nhất với khoảng 26 nhà máy, tổng công suất khoảng 26.000 MW (chiếm 42,7% công suất nguồn toàn hệ thống), sản xuất khoảng 131 tỉ kWh (chiếm 49,3% sản lượng điện). Càng phát triển, công suất càng cao thì một vấn đề đặt ra cho các nhà máy nhiệt điện là tro xỉ thải ra qua đáy lò hơi và bay qua ống khói sẽ xử lý như thế nào để không ảnh hưởng đến môi trường.
Việt Nam đã bắt đầu trở thành quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng vào năm 2015, và tỷ trọng nhập khẩu tịnh năng lượng đã tăng đến 20% vào năm 2017, dự báo tỷ lệ này vào năm 2050 sẽ lên tới 63 - 72% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp của đất nước. Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị, biến đổi khí hậu cực đoan… cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết, như Nghị Quyết 55/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nêu: 'Khẩn trương xây dựng chiến lược nhập khẩu năng lượng dài hạn song song với khuyến khích đầu tư, khai thác tài nguyên năng lượng ở nước ngoài'. (Bài viết này sẽ đề cập tới vấn đề nhập khẩu than cho sản xuất điện của Việt Nam).
Bằng việc chủ động điều hành giữa sản xuất và tiêu thụ, năm 2019, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, với sản lượng 40,5 triệu tấn than, cùng nhiều chỉ tiêu đạt cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.