Tục xông đất

Xông đất là gì? Nói nôm na, người xưa quan niệm ai tới nhà mình đầu tiên buổi sáng mùng 1 tết thì người đó sẽ đem đến cho nhà mình, gia đình, họ tộc mình những điều sẽ xảy ra suốt năm ấy.

Làng cổ Đông Sơn - nơi tiếng thở của thời gian rất khẽ

Tựa vào núi Rồng, làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) ẩn mình dưới những bóng cây xanh. Đây là ngôi làng nổi tiếng khi lưu giữ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể gắn với nền văn hóa Đông Sơn.

Trang thơ tháng 7

Tháng 7 - tháng của mùa mưa vào bước đậm đà ở phương Nam, của bước chính thu ở phía Bắc, nhiều mưa gió cùng những đợt gió heo may rải đồng đầu tiên đã tràn về (ngày xưa các cụ nông dân gọi là gió treo cày (treo cày cuốc, dụng cụ lao động), se lạnh, mang tới cảm giác vừa sảng khoái, mát mẻ, vừa buồn buồn vô cớ. Tháng 7 như độ dừng, quãng nghỉ của một năm, đã đi qua những háo hức sinh sôi, bắt đầu chuyển sang vòng quay phía tích tụ, thu hoạch. Sự chuyển vần của thiên nhiên, thời tiết không ở ngoài những cảm xúc, tâm trạng con người. Ở đất nước hình chữ S nằm bên bờ Biển Đông từ khi hình thành mấy ngàn năm liên tục chịu đựng chiến tranh, bão gió này, không biết tự bao giờ, các bậc tiền nhân đã chọn tháng 7 là tháng để nhớ ghi, tri ân thành kính những đóng góp cao cả, mất mát, hy sinh. Sau này Ngày Thương binh - liệt sĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn đặt cũng vào tháng 7 (27-7-1947).

Tuyên Quang: Lễ hội Lồng tồng của người Tày xã Thượng Lâm (Lâm Bình)

Sáng 24/2 , tức Rằm tháng Giêng Giáp Thìn, UBND xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng tồng. Đây là lễ hội quan trọng nhất trong năm của đồng bào Tày nơi đây.

Chờ Xuân, trảy hội Lồng tồng

Mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhiều người Thái Nguyên lại háo hức đón chờ một trong những lễ hội đặc sắc - Lễ hội Lồng tồng, được tổ chức từ mùng 9 tháng Giêng Âm lịch hằng năm tại xóm Đèo De, xã Phú Đình (Định Hóa).

Giọt thời gian qua vườn

Khi cuốn lịch trên tường mỏng dần đi theo nhịp chuyển vần vĩnh cửu của thời gian, những cơn mưa Đông như bức màn khói sương huyền ảo, ta chợt nhận ra rằng thêm một năm nữa đã lại đi qua. Khoảnh khắc bâng khuâng ấy, chân bước vội giữa phố phường tấp nập mà lòng tự nhiên chùng xuống nhớ đến cha mẹ ở quê, giờ này chắc đang lúi húi dọn vườn.

Nắng lại về...

Vô tình lục lại những tấm ảnh chụp ở quê từ mấy năm trước lòng tôi trào lên, bâng khuâng một nỗi niềm, ấy là nỗi nhớ, sự hoài niệm về những tháng ngày đã xa. Trong những bức hình ấy, tôi gặp được những cảnh vật thân thuộc, chân phương. Tôi đứng lòng lại, tạm quên đi thực tại và rồi chìm vào tấm ảnh, đón cái nắng lại về trên khu vườn ở quê...

Mùa xuân - mùa thơ

Mỗi năm qua đi, người ta lại có dịp nhìn lại hành trình của thời gian, hành trình đời người. Đã gần một thiên niên kỷ nhưng mỗi khi đọc 'Cáo tật thị chúng' của Mãn Giác thiền sư (1052-1096), ta vẫn thấy như mùa xuân luôn nở nụ cười. Xuân tàn, hoa rụng, chỉ cần trong ta còn một nhành mai thì thi tứ cũng sẽ chảy tràn.

Triết lý Tết cổ truyền Việt Nam

Tết bắt đầu từ ngày mùng một, tháng Giêng, theo lịch cổ truyền mà ta quen gọi là âm lịch - thật ra phải gọi là âm - dương hợp lịch, vì 'tháng' được tính theo trăng (từ 'mùng một lá trai, mùng hai lá lúa - đến ba mươi không trăng); còn '24 tiết' trong năm được định theo mặt trời. Ấy là không kể lịch còn được điều chỉnh theo các vì sao, 'nhật - nguyệt - tinh' đều được tham chiếu để làm lịch. Do đó, âm lịch không phải là lịch thuần âm hay thuần dương.

Tết cổ truyền - 'sức mạnh mềm' của văn hóa

Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, mang đậm bản sắc dân tộc, trong văn hóa của người Việt Nam. Những ngày Tết dịp để mỗi người được trở về với những giá trị nhân văn sâu sắc trong tâm thức thiêng liêng của mỗi con người…

Nhật ký mùa thu

Tôi không biết phải chờ đợi điều gì ở mùa thu, khi những tháng ngày này vẫn đang lặng lẽ đi tới. Mùa thu trong tôi đôi khi chỉ ngắn ngủi đúng bằng một buổi sáng cuối tuần. Có lẽ sự lớn dần của tuổi tác dễ khiến mình cảm tưởng thời gian eo hẹp đi. Dù biết, trời đất muốn chuyển vần luôn cần đủ giờ, đủ khắc.

Ký ức lửa

Ở vào thời khắc trái đất khép kín vòng quay của mình quanh quầng lửa khổng lồ trong hệ mặt trời, mặt đất nơi ta sống chuyển vần sang một chu kỳ mới, chu kỳ bắt đầu của những nảy nở, vươn tỏa và kết lắng.

Những điểm nhấn của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang

Cho đến nay, tên tuổi của Nguyễn Thế Quang không còn quá xa lạ với độc giả yêu văn chương bởi sự xuất hiện đều đặn của các tác phẩm cũng như nhiều giải thưởng đạt được.

Một đời báo, một đời văn đồ sộ

Tôi trân trọng lật giở từng trang và gạch dưới nhiều từ, nhiều đoạn trong cuốn hồi ký Trên nẻo đường này xưa ta đã đi (NXB Văn học, 2019) của nhà báo, nhà văn Phan Quang. Như ông đã tự bạch ở ngay trang đầu sách: 'đó là mảnh thời gian tác giả chọn nhặt từ một quãng đường tác nghiệp, khởi đầu với ngày rời làng quê bước vào nghề báo và tạm ngưng khi được bồng bềnh trên các kinh rạch dải đất tột cùng của Tổ quốc sau ngày đất nước giành lại độc lập, tự do, tháng 5-1975'.

Dòng chảy văn hóa kinh doanh

Quan trọng nhất là phải xây dựng một bộ máy hành chính chuyên nghiệp, lành mạnh, chịu trách nhiệm giải trình trước xã hội. Từ đó mới mong giảm thiểu thái độ chạy chọt hoặc tâm lý phó mặc may rủi. Đây cũng chính là mối tương tác giữa văn hóa kinh doanh, văn hóa quản lý và văn hóa chính trị.

Thương những mùa hoa…

Bất chấp nắng hè gắt gao, bỏng rát, những loài hoa vẫn âm thầm chắt chiu tinh túy của đất đai xứ sở, dịu dàng vươn lên giữa sỏi đá khô cằn, khiêm nhường khoe sắc bên vệ đường vạt cỏ hay tỏa hương trong núi thẳm khe sâu bình thản giữa dòng thời gian miên viễn. Sức sống bền bỉ của loài hoa dại nhắc cho ta nhớ về triết lí sinh tồn giữa cõi nhân gian...