Tình trạng sa vào 'tín dụng đen', bị 'lừa đảo qua mạng' đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh trật tự trong công nhân lao động.
Với mục tiêu chủ động phòng ngừa, đấu tranh quyết liệt với các loại tội phạm, nhất là tội phạm liên quan đến 'tín dụng đen', thời gian qua Công an huyện Thọ Xuân( Thanh Hóa) đã triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ và đấu tranh có hiệu quả Chuyên án chung; qua đó bóc gỡ, triệt xóa nhiều vụ, nhiều đối tượng chuyên cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự….
Ngày 1.12, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi đã tiếp xúc cử tri tại xã Đức Phong (huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) báo cáo kết quả Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.
Cơ quan điều tra xác định, từ đầu năm 2022 đến nay, Nguyễn Thị Tám đã cho hơn 20 người vay khoảng trên 40 tỷ đồng, thu lợi bất chính 6 tỷ đồng.
Từ đầu năm 2022 đến nay, Nguyễn Thị Tám đã thực hiện hành vi cho vay lãi nặng với tổng số tiền trên 40 tỷ đồng, thu lợi bất chính khoảng 6 tỷ đồng.
Tín dụng đen để lại nhiều hậu quả cho người vay và xã hội nhưng khung pháp lý xử lý các hành vi này như 'gãi ngứa', chưa đủ sức răn đe. Việc phải có mức chế tài thật nặng được nhiều chuyên gia tài chính, giới luật sư, đơn vị công an… nêu lên nhằm hạn chế và xóa sổ tín dụng đen…
Nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn phải xử lý như thế nào? Tình trạng tàu giã cào tận diệt hải sản ven bờ khi nào ngăn chặn triệt để?. Xã nông thôn mới nhưng thiếu sự đầu tư. Đó là một trong số nhiều vấn đề nóng được cử tri xã Đức Phong, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi nêu lên trong sáng nay khi Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng các đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi về tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 6 tại địa phương này.
Nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn phải xử lý như thế nào? Tình trạng tàu giã cào tận diệt hải sản ven bờ khi nào ngăn chặn triệt để?. Xã nông thôn mới nhưng thiếu sự đầu tư. Đó là một trong số nhiều vấn đề nóng được cử tri xã Đức Phong, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi nêu lên trong sáng nay (1/12) khi Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng các đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi về tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 6 tại địa phương này.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đang tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Thị Mỹ Trang (49 tuổi), trú tại phường Thuận Hòa, thành phố Huế vì hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Chiều 30/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Huế đang tạm giữ hình sự đối với với Nguyễn Thị Mỹ Trang (SN 1974), trú tại phường Thuận Hòa (TP. Huế) vì có hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Công an quận Hải Châu, TP Đà Nẵng vừa bắt giữ Bùi Văn Lành (SN 1995, trú: xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội). Năm 2023, Lành cùng một số đối tượng thân quen, vào Đà Nẵng và tổ chức hoạt động cho vay nặng lãi.
Ngày 29/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Trà Vinh cho biết vừa thi hành lệnh bắt tạm giam đối với bị can Lê Thị Dúng (46 tuổi, ngụ khóm 10, phường 7, thành phố Trà Vinh) về hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Từ tin báo của người dân gọi qua số điện thoại 'đường dây nóng' của Đại tá Trần Xuân Ánh, Giám đốc Công an tỉnh Trà Vinh, cơ quan điều tra bắt giữ người phụ nữ cho vay lãi nặng đến 547,5%/năm.
Đối tượng cho nhiều người vay với lãi suất từ 112% - 368%/ năm và thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Công an quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng vừa bắt giữ đối tượng còn lại trong đường dây cho vay lãi nặng từ 112% đến 368%/năm.
Tối 29/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Hải Châu (TP. Đà Nẵng) cho biết, đã bắt giữ Bùi Văn Lành (SN 1995, trú xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội) để tiếp tục điều tra về hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Ngày 29-11, Công an quận Hải Châu (Đà Nẵng) cho biết vừa bắt giữ thêm một đối tượng liên quan đến đường dây 'tín dụng đen' từ Hà Nội vào Đà Nẵng hoạt động.
Chiều 29/11, Đội Cảnh sát hình sự Công an quận Hải Châu (TP Đà Nẵng) cho biết đã bắt giữ một đối tượng cho vay lãi nặng khi đối tượng này đang bỏ trốn vào TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Ngày 27/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Trà Vinh đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam và khám xét nơi ở đối với Nguyễn Thị Đẹp, SN 1964, trú tại xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh về tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự'.
Tiếp nhận phản ánh qua đường dây nóng của Giám đốc Công an tỉnh Trà Vinh, cơ quan chức năng vào cuộc điều tra và phát hiện Nguyễn Thị Đẹp đã thu lợi bất chính từ việc cho vay nặng lãi với số tiền trên 4 tỷ đồng.
Bà Đẹp đã cho một người dân trên địa bàn vay tiền, với lãi suất vượt hơn 200%/năm, thu lời bất chính trên 4 tỷ đồng...
217 đối tượng là số bị can trong 81 vụ án liên quan đến tội phạm cho vay nặng lãi mà Công an TP.HCM đã khởi tố điều tra, xử lý từ đầu năm đến nay.
Thắng và Huệ là 2 anh em ruột, đã cùng nhau cho vay nặng lãi với lãi suất đến 146%/ năm.
Lợi dụng khó khăn về tài chính của công nhân lao động cả nước, nhất là trong bối kinh tế khó khăn, người lao động mất việc làm, nạn cho vay nặng lãi tiếp tục hoành hành với những chiêu thức ngày càng tinh vi, được quảng cáo công khai, rộng rãi.
Các nhóm đối tượng cho vay nặng lãi với lãi suất trên dưới 500%/năm và gần 700%/năm. Khi người vay không có khả năng trả nợ, các đối tượng dùng thủ đoạn 'khủng bố' tinh thần, uy hiếp đòi tiền.
Cơ quan công an xác định, nhóm đối tượng đã cho hàng chục người dân ở Đắk Nông vay với lãi suất lên đến 556%/năm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng nay 21/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2023.
Tại phiên làm việc của Quốc hội chiều 21/11, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu về tình trạng gia tăng các loại tội phạm. Trong đó, Bộ trưởng đã chỉ ra nhóm nguyên nhân dẫn đến gia tăng tội phạm..
Trước tình trạng tỷ lệ nhiều loại tội phạm đều tăng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí nhận định, coi trọng công tác phòng ngừa là một trong những giải pháp 'từ gốc'.
Phát biểu thảo luận tại hội trường về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án, công tác của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực., đại biểu Hoàng Quốc Khánh (Lai Châu) tỏ ra lo ngại khi bức tranh chung về tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật năm 2023 tăng cả về số vụ, số người chết và thiệt hại tài sản, trong đó, một số loại tội phạm tăng mạnh như giết người, cướp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cho vay nặng lãi… Các loại tội phạm này không chỉ gây bất an trong nhân dân, mà còn thể hiện những hạn chế nhất định trong công tác phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật. . Phân tích nguyên nhân của tình trạng này, đại biểu cho biết, sau đại dịch Covid-19, đời sống còn nhiều khó khăn khiến thu nhập của một số bộ phận nhân dân giảm sút. Tuy nhiên, còn một số nguyên nhân khác như: đánh giá dự báo tình hình chưa tốt, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa có nhiều đổi mới về nội dung, phương thức, thực hiện hiệu quả còn thấp. Đặc biệt, khâu cảnh báo phương thức, thủ đoạn phạm tội cho người dân còn hạn chế.
Đại biểu Quốc hội nhận định trong vụ Vạn Thịnh Phát, số tiền nhận hối lộ 5,2 triệu USD là vụ nhận hối lộ bằng tiền mặt nhiều nhất từ trước đến nay, 'vụ án có thể chỉ là bề nổi của tảng băng bị vỡ, còn những tảng băng khác chưa bị vỡ'.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát, số tiền nhận hối lộ, bị chiếm dụng, thất thoát lớn nhất từ trước đến nay, do đó người dân rất trông chờ vào việc thu hồi tài sản.