Những năm qua, phong trào khuyến học - khuyến tài (KHKT) trên địa bàn huyện Quảng Xương phát triển khá toàn diện và đã có nhiều dòng họ tiêu biểu được tuyên dương. Trong đó có dòng họ Vũ Đình ở xã Quảng Thạch - một trong những dòng họ điển hình, luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, đồng sức, đồng lòng phát triển phong trào KHKT, góp phần xây dựng xã hội học tập vững mạnh ở địa phương.
Đền Khánh Sơn (trên địa bàn thôn Nà Chuông, xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn) là công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc. Tuy nhiên, hiện nay di tích này đang ngày càng xuống cấp nghiêm trọng.
Dịch giả Nguyễn Tiến Văn, người dành trọn cuộc đời cho sách vở và chia sẻ tri thức, đã qua đời lúc 21 giờ 38 phút ngày 20.4 tại TP.HCM, hưởng thọ 87 tuổi.
HNN - Xa rồi xóm nghèo với khoảng trăm nóc nhà, ở đó cụ thuộc từ bạn già đi sấp tới đứa bé ẵm ngửa. Không gian gắn với cụ giờ là căn phòng hai mươi mét vuông trên tầng hai, lửng lơ không chạm đất, chẳng thấy trời. Lâu lâu người trong quê ra thăm, khi nhờ dịch văn bia, lúc nhờ viết câu đối. Mỗi lần thế, cụ chẳng muốn rời những người bạn một thời lam lũ. Khi họ về, cụ những muốn chạy theo như đứa bé không thích nhà trẻ, lại năn nỉ khách nán lại chút nữa.
Ở tuổi 83, Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Quý vẫn không ngừng nghỉ công việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Sán Dìu. Cả đời ông là bản trường ca đẹp đẽ về tình yêu dân tộc, về hành trình lặng thầm gìn giữ hồn cốt văn hóa giữa dòng chảy của thời gian.
Dù được đích thân Đại tướng Võ Nguyên Giáp mời, nhưng vị doanh nhân này đã từ chối đảm nhận vị trí Bộ trưởng Kinh tế.
Trong kho tàng văn hóa đặc sắc của người Việt Nam, tục xin chữ đầu năm là một phong tục truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết Nguyên Đán.
Gần đến ngày lễ Tình nhân, nhiều bạn trẻ rủ nhau đi chùa cầu duyên với mong muốn tìm được nửa kia để cùng nhau đi đến cuối cuộc đời. Không biết từ bao giờ, chùa Hà ở Hà Nội được nhiều người, đặc biệt là giới trẻ xem là một ngôi chùa cầu duyên rất linh nghiệm.
Lễ hội chùa Keo mùa Xuân là một hoạt động văn hóa truyền thống của tỉnh Thái Bình, diễn ra từ ngày 1/2 đến 5/2. Trong đó, Lễ khai bút đầu Xuân được nhiều người trông đợi.
Sáng 2/2, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) diễn ra Lễ khai bút đầu Xuân 2025.
Hôm nay (2/2), ngày thứ hai diễn ra lễ hội chùa Keo mùa Xuân (thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã diễn ra một hoạt động văn hóa truyền thống được nhiều người trông đợi, đó là Lễ khai bút đầu Xuân.
Hôm nay (2/2), tức mùng 5 tháng Giêng), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) diễn ra Lễ khai bút đầu Xuân.
Ngày 2/2, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm (huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng) đã diễn ra Lễ khai bút đầu Xuân Ất Tỵ 2025.
Khi những bông đào nở rộ khắp các thôn bản cũng là lúc người Dao Thanh Y, huyện Đình Lập đón cái tết cổ truyền của dân tộc, với những nét riêng, mang đậm bản sắc văn hóa.
Di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đón khoảng 65.000 lượt khách trong 3 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Khi hoa mận nở trắng cao nguyên Bắc Hà báo hiệu một mùa xuân mới đang về, người Phù Lá tạm gác lại mọi công việc phía sau để cùng nhau đón tết đoàn viên, mừng năm mới.
Ngày 19/1, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức chương trình văn hóa mang chủ đề 'Tết Việt - Tết Phố 2025'. Đây là sự kiện văn hóa thường niên do UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Câu lạc bộ Đình Làng Việt tổ chức, nhằm dàn dựng và tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp.
Chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong dịp cuối tuần này đã thu hút rất đông các em nhỏ cùng phụ huynh tham gia. Đây là hoạt động hướng tới chương trình 'Vui xuân Ất Tỵ: Sắc thái văn hóa Mường, Hòa Bình' của Bảo tàng diễn ra vào ngày 4 và 5 Tết Ất Tỵ.
Thôn Bất Động thuộc xã Quảng Ngọc (Quảng Xương) có một phần của núi Văn Trinh, có sông Lý và sông Hoàng chảy qua. Địa thế núi không cao, sông không rộng ấy đã góp phần điểm xuyết phong cảnh của một vùng quê 'sơn thủy hữu tình'.
Với những độc giả say mê sách về đề tài đời sống xã hội miền Nam những năm đầu thế kỷ XX, Hồ Biểu Chánh là cái tên không thể nào không nhắc đến.
Những phát hiện, tổng kết, nhận định từ các tham luận tại hội thảo sẽ bổ sung nhiều tư liệu, đúc kết giá trị về cuộc đời, sự nghiệp của Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.
Cho đến bây giờ, sau 30 năm cầm bút tôi vẫn giải mãi câu hỏi: Tôi chọn văn chương hay văn chương chọn tôi? Con đường nào đưa tôi vào con đường viết văn quá nhọc nhằn này? Chỉ biết rằng: Sinh ra, đến khi biết nhận thức những thứ xung quanh, tôi rất yêu đồng đất, gò đống, đầm ao, sông ngòi, núi non quê hương.
TS Phạm Thị Kiều Ly - tác giả cuốn sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, cho biết lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ.
Ngày 12-10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.
Việc truyền tải 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' thông qua truyện tranh giúp người đọc cảm thấy thú vị hơn khi tìm hiểu về chữ Quốc ngữ.
Gần 80 tuổi đời, nhưng Nghệ nhân Ưu tú Lâm Văn Cầu, thôn Đồng Giàn, xã Đội Bình (Yên Sơn) đã có hơn 40 năm sưu tầm, phổ biến văn hóa dân tộc Cao Lan trong cộng đồng.
Hơn 40 năm qua, sống giữa làng nghề mộc sầm uất nhưng ông Bản không chọn chạy theo những mặt hàng gia dụng mang tính thương mại, ngược lại ông vẫn chỉ làm khuôn bánh trung thu truyền thống để giữ nghề cha ông.
Tôi vẫn nhớ như in lời thầy Linh 'Phải chấm dấu chấm trên chữ I', và cố giữ lấy sự ngay thẳng tâm hồn. Cái dấu chấm ấy ngày nay ít còn ai viết, nhưng giọng thầy Linh của tôi vẫn mãi là lời dặn ân cần.
Cổng tam quan là một yếu tố đặc thù của kiến trúc truyền thống Việt Nam. Cùng điểm qua những cánh cổng tam quan có kiến trúc độc đáo, được coi như công trình biểu tượng tại các địa phương ở Việt Nam.
Khi nhìn thấy những tòa tháp nhuốm màu thời gian này ở Hà Nội, rất nhiều người không hề biết rằng đây là mộ của các bậc cao tăng.
'Già lam' là tên gọi tắt của 'Tăng già lam ma' - phiên âm Hán Việt của từ tiếng Phạn 'Sangharama'. Trong từ này, 'Sangha' hay 'Tăng già' là một nhóm tăng nhân đi hoằng pháp...
Anh Nguyễn Văn Đương (40 tuổi, sống tại Bình Dương) có một bộ sưu tập khá độc đáo.