UBTVQH đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị về việc chỉ định, bổ nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh sau khi sáp nhập tỉnh, thành.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị khi sáp nhập tỉnh, thành lập mới xã thì không bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân mà tiến hành chỉ định, bổ nhiệm.
Khi hợp nhất, sáp nhập cấp tỉnh, hoặc thành lập mới xã, thì không bầu cử các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND, mà giao cơ quan có thẩm quyền chỉ định, bổ nhiệm nhân sự.
UBTV Quốc hội đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị khi sáp nhập tỉnh không bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch tỉnh, thay vào đó là chỉ định, bổ nhiệm nhân sự.
Để chuẩn bị cho việc sửa Hiến pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị về việc khi sáp nhập tỉnh sẽ không bầu chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh mà thay vào đó là chỉ định, bổ nhiệm.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xác định từ ngày 15-4 các hồ sơ liên quan sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 là tài liệu công khai.
Thay mặt UBTVQH, Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng vừa ký ban hành Kết luận của UBTVQH về việc chuẩn bị các hồ sơ liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ông Hoàng Đạt (Đà Nẵng) công tác tại một đơn vị sự nghiệp công lập. Một giảng viên đang giảng dạy tại một đơn vị sự nghiệp công lập khác được chuyển công tác đến đơn vị của ông và cũng được phân công trực tiếp giảng dạy.
Theo quy định tại Thông tư số 18/2025/TT-BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, ngoài bảo đảm đủ tiêu chí, tiêu chuẩn thăng quân hàm vượt bậc thì một trong những yêu cầu nữa là cấp bậc quân hàm hiện tại của sĩ quan thấp hơn trần quân hàm cao nhất của chức vụ, chức danh đang đảm nhiệm một bậc...
Ngày mai (21/4) là hạn cuối cùng ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2025 tại cơ sở giáo dục đại học.
Độc giả có hộp thư ntha***@gmail.com hỏi điều kiện về thời gian để đề nghị xét thăng hạng giáo viên THCS hạng I.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 02/2025/TT-BNV ngày 4/4/2025 sửa đổi Thông tư 01/2025/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị (có hiệu lực từ ngày ký).
Một trong những thách thức đặt ra khi sáp nhập TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng là việc sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhất là khó khăn trong quá trình bố trí chức danh lãnh đạo chủ chốt.
Chiều ngày 18/4, Vụ Tổ chức cán bộ (Vụ 15), VKSND tối cao tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp cho các đồng chí vừa trúng tuyển kỳ thi Kiểm sát viên đợt 2 năm 2024 vừa qua.
Sau khi Chính phủ công bố thông tin sáp nhập tỉnh, nhiều người băn khoăn không biết có cần phải làm hộ chiếu mới hay không? Dưới đây là những thông tin bạn đọc cần biết.
Khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính, tại cấp tỉnh, Ban Chỉ đạo của Chính phủ đã có định hướng để sắp xếp nhân sự lãnh đạo, cán bộ, người lao động hợp đồng.
Ngày 18-4 tại Nhà Văn hóa trung tâm thành phố Tuyên Quang, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác xử lý vi phạm hành chính năm 2025.
Chính phủ định hướng người đứng đầu cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có thể được tăng cường làm lãnh đạo cấp xã theo yêu cầu nhiệm vụ và được bảo lưu phụ cấp chức vụ.
'Chức danh Phó Tổng giám đốc lương 150 triệu/tháng, nhưng cán bộ chúng ta cử xuống thì chỉ được trả khoảng 25 triệu/tháng theo lương hành chính', Phó Thủ tướng dẫn chứng bất cập.
Chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để bố trí biên chế cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt tại các đơn vị cấp xã mới. Có thể tăng cường cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh về cấp xã.
Ông Văn Khánh Duy (TPHCM) làm việc tại khoa xét nghiệm của bệnh viện, chức danh Kỹ thuật viên hạng IV mã ngạch V.05.02.08, bằng cử nhân công nghệ sinh học hệ cao đẳng, không được cấp chứng chỉ hành nghề.
Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp vừa ban hành công văn hướng dẫn các địa phương, trong đó có số lượng lãnh đạo cấp xã.
Ngày 17/4, ông Nguyễn Huy Tiến, Viện trưởng Viện KSND Tối cao chủ trì buổi lễ công bố, trao quyết định điều động, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo cấp Vụ và bổ nhiệm chức danh Kiểm sát viên cao cấp.
Số lượng lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, tổ chức ở cấp tỉnh mới sau sắp xếp tối đa không vượt quá tổng số lãnh đạo, quản lý có mặt của các tổ chức ở cấp tỉnh trước sắp xếp.
Tập đoàn Hoa Sen vừa có quyết định miễn nhiệm chức danh Quyền Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn kiêm Phó Tổng Giám đốc Hệ thống Hoa Sen Home đối với ông Phạm Định.
Có đề xuất, ứng viên xét duyệt chức danh giáo sư, phó giáo sư cần dịch bài báo quốc tế ra tiếng Việt, kèm hồ sơ để Hội đồng Giáo sư các cấp thẩm định chất lượng.
Trước khi kết thúc cấp huyện và lập đơn vị hành chính cấp xã mới, địa phương cần rà soát nguồn cán bộ huyện, xã để có phương án bố trí làm lãnh đạo cấp xã mới.
Trong trường hợp đặc biệt, cấp có thẩm quyền được chỉ định nhân sự không phải là đại biểu HĐND giữ các chức danh lãnh đạo HĐND cấp tỉnh, cấp xã mới thành lập sau khi sáp nhập.
Chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để bố trí biên chế cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt tại các đơn vị cấp xã mới; có thể tăng cường cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh về cấp xã.
Chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để bố trí biên chế cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt ở các đơn vị cấp xã mới.
Công văn số 03/CV-BCĐ của Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp định hướng đối với sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức cấp tỉnh.
Khi sáp nhập tỉnh, các địa phương căn cứ tình hình thực tiễn có thể bố trí tỉ lệ hợp lý số lượng cán bộ làm việc đồng thời tại trụ sở hành chính của tỉnh cùng sáp nhập và tại trung tâm hành chính - chính trị của đơn vị mới.
Trước mắt, số lượng cấp phó của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức ở đơn vị hành chính cấp tỉnh mới sau sắp xếp có thể cao hơn quy định
Chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để bố trí biên chế cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt tại đơn vị cấp xã mới.
Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp định hướng cơ cấu tổ chức HĐND và UBND; số lượng chức danh lãnh đạo và nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp xã.
Bảng lương mới sẽ không còn áp dụng mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay thay vào đó xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới (Điểm c Khoản 3.1 Mục 2 Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018).
Chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để bố trí biên chế cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt tại các đơn vị cấp xã mới; có thể tăng cường cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh về cấp xã.
Người hoạt động không chuyên trách cấp xã sẽ được sắp xếp ra sao theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp?
Chỉ thị số 45-CT/TW do Bộ Chính trị ban hành đã quy định việc phân công, thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ sau đại hội ra sao?
Ban Chỉ đạo về sắp xếp đơn vị hành chính các cấp của Chính phủ thông tin chuyển 100% biên chế cấp huyện về cấp xã, đồng thời có thể tăng cường biên chế cán bộ.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp vừa ký Công văn số 03/CV-BCĐ gửi Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc định hướng một số nhiệm vụ sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp; về tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức khi thực hiện sắp xếp.
Nhiều người đặt câu hỏi, hộ chiếu (passport), thẻ căn cước có phải làm lại khi sáp nhập tỉnh, thành? Dưới đây là thông tin cụ thể.
Đây là nội dung Kết luận 150-KL/TW của Bộ Chính trị hướng dẫn xây dựng phương án nhân sự cấp ủy cấp tỉnh thuộc diện hợp nhất, sáp nhập và cấp xã thành lập mới.