Biểu tượng chống phân biệt chủng tộc apartheid Desmond Tutu qua đời

Theo Le Monde, biểu tượng chống phân biệt chủng tộc, Tổng giám mục người Nam Phi, ông Desmond Tutu, đã qua đời ngày 26-12 sau một thời gian dài lâm bệnh nặng, thọ 90 tuổi.

Biểu tượng chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid của Nam Phi qua đời ở tuổi 90

Tổng Giám mục Cape Town, Desmond Tutu, người từng đoạt giải Nobel Hòa bình, nhà hoạt động không mệt mỏi trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid ở Nam Phi đã qua đời ở tuổi 90.

Biểu tượng chống phân biệt chủng tộc, Tổng Giám mục Desmond Tutu qua đời ở tuổi 90

Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho biết biểu tượng chống phân biệt chủng tộc ở quốc gia này, Tổng Giám mục Desmond Tutu đã qua đời ngày 26/12 ở tuổi 90.

Tổng giám mục Tutu - người chống chế độ apartheid - qua đời

Nhà vận động chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, Tổng giám mục Desmond Tutu đã qua đời ở tuổi 90 hôm 26/12.

Tổng thư ký LHQ kêu gọi: Giúp châu Phi sản xuất vắc xin

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) hôm qua kêu gọi thực hiện một kế hoạch toàn cầu để giúp các nước châu Phi sản xuất vắc xin phòng COVID-19.

Tổng thư ký LHQ: Cấm bay vì COVID giống apartheid đi lại

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres sáng 2/12 cho rằng, việc áp dụng lệnh cấm các chuyến bay đến từ các nước miền nam châu Phi vì lo ngại biến chủng mới Omicron là 'không thể chấp nhận' vì nó giống như chủ nghĩa phân biệt chủng tộc apartheid trong đi lại.

Cựu Tổng thống Nam Phi được trao giải Nobel Hòa bình qua đời

Cựu Tổng thống FW de Klerk-người từng nhận giải Nobel Hòa bình cùng cố Tổng thống Nelson Mandela, tôn vinh những nỗ lực đấu tranh cho hòa bình và thiết lập nền dân chủ ở Nam Phi vừa qua đời ở tuổi 85.

Cựu Tổng thống Nam Phi FW de Klerk qua đời

Ngày 11/11, Quỹ FW de Klerk Foundation thông báo, cựu Tổng thống Nam Phi FW de Klerk, nhà lãnh đạo cuối cùng của Nam Phi trong thời Aparthei, đã qua đời ở tuổi 85.

'Tôi sẵn sàng chết đi', bài phát biểu để đời của Nelson Mandela

'Tôi sẵn sàng chết đi' là tựa đề bài phát biểu dài 3 tiếng đồng hồ của Nelson Mandela ngày 20/4/1964, được xếp vào danh sách những diễn văn làm thay đổi thế giới.

Juventus xin lỗi vì bức ảnh phân biệt chủng tộc với người châu Á

Câu lạc bộ bóng đá nữ Juventus, Italy lên tiếng xin lỗi sau khi hình ảnh một cầu thủ có cử chỉ nghi là phân biệt chủng tộc được tài khoản Twitter của câu lạc bộ đăng tải.

Tổng thống Joe Biden và bài toán ưu tiên: Kiềm chế Trung Quốc hay tái thiết nước Mỹ?

Ngay từ đầu nhiệm kỳ, Tổng thống Joe Biden đã cho thấy rõ một chiến lược tham vọng khi vừa muốn 'chữa lành' những vết thương trong lòng nước Mỹ lại vừa muốn 'thắng' Trung Quốc trên mặt trận đối ngoại. Đây là nhiệm vụ không hề dễ dàng với ông Biden và phải rất khéo léo để thực hiện một mục tiêu 'kép'.

Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua nghị quyết về vấn đề phân biệt chủng tộc

Trong khuôn khổ khóa họp lần thứ 47, Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ngày 13/7 đã thông qua một nghị quyết hối thúc các nước hành động để giải quyết tình trạng phân biệt chủng tộc đối với người châu Phi và những người gốc Phi.

Các nước cần xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc mang tính hệ thống

Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc đã mô tả vấn nạn phân biệt chủng tộc chống những người châu Phi và người gốc Phi đang tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Khách sạn ở Tokyo xin lỗi vì biển báo 'chỉ dành cho người Nhật'

Một khách sạn ở Tokyo, Nhật Bản phải xin lỗi và gỡ bỏ biển 'chỉ dành cho người Nhật' trước thang máy, sau khi biện pháp ngừa Covid-19 này vấp phải nhiều chỉ trích trên mạng xã hội.

Nga: Kêu gọi EU 'tẩy chay' vaccine Sputnik V là hành vi 'phân biệt chủng tộc'

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga gọi lời kêu gọi các nước EU 'tẩy chay' vaccine Sputnik V từ một bộ trưởng Pháp là hành vi 'phân biệt chủng tộc' và 'không thể chấp nhận'.

Bạo lực nhằm vào người Mỹ gốc Á, người châu Á ở Mỹ tăng mạnh

Số vụ bạo lực nhằm vào người Mỹ gốc Á, người châu Á ở Mỹ tiếp tục tăng mạnh dù Washington có các hành động chính trị và chiến dịch nâng cao nhận thức công chúng về vấn đề này.

Thượng viện Mỹ thông qua dự luật hạn chế tội ác nhằm vào người gốc Á

Với tỷ lệ ủng hộ áp đảo, 94 phiếu thuận và 1 phiếu chống, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự thảo Đạo luật về Tội ác thù hận COVID-19.

Tổng thống Biden: Phân biệt chủng tộc là vết nhơ của Mỹ

Phát biểu sau khi cựu cảnh sát Derek Chauvin bị kết tội, Tổng thống Joe Biden đồng tình với bản án và kêu gọi người dân tránh bị kích động, lôi kéo vào các vụ bạo lực.

Sa thải nhân viên không giúp người gốc Á bị hành hung

Hai nhân viên gác cửa ở New York, những người đã đóng cửa tòa nhà trong khi một phụ nữ châu Á 65 tuổi bị hành hung ngay trước tòa nhà họ làm việc, đã bị sa thải.

Bị sa thải sau khi đứng nhìn vụ hành hung phụ nữ gốc Á ở New York

Ngày 6/4, một công ty quản lý tòa nhà ở New York đã sa thải hai nhân viên gác cửa vì không giúp người phụ nữ gốc Á bị tấn công ngoài vỉa hè, theo AP.

Phân biệt chủng tộc: Thủ tướng Anh khẳng định cần phải quyết liệt hơn

Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 1/4 cho biết báo cáo đánh giá tình trạng bất bình đẳng chủng tộc do chính phủ ủy quyền thực hiện cho thấy kết quả đáng khích lệ, song cần phải làm nhiều hơn.

Vì sao Mỹ có tư tưởng coi người gốc Á mãi là người nước ngoài?

Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bài người gốc Á không phải là chuyện mới ở Mỹ. Tranh cãi về nguồn gốc đại dịch COVID-19 đã làm cho vấn đề thêm trầm trọng.

Phản đối phân biệt chủng tộc

Trong tuyên bố nhân Ngày quốc tế xóa bỏ phân biệt chủng tộc (21-3), Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) A.Gu-tê-rét cho rằng, ngày nay, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn tồn tại ở các khu vực và các xã hội.

Vì đâu người gốc Á sục sôi biểu tình ở Mỹ?

Hàng nghìn người Mỹ đã tuần hành hôm 21/3 trên khắp quốc gia để phản đối chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chống lại người châu Á, đặc biệt là sau vụ xả súng hàng loạt hồi tuần trước tại các spa do người châu Á làm chủ ở bang Georgia.

Ông Biden lên án bạo lực chống người gốc Á

Tổng thống Mỹ Joe Biden lên án các vụ xả súng diễn ra ở Atlanta, bang Georgia khiến 6 phụ nữ gốc Á thiệt mạng, đồng thời kêu gọi người dân nước này lên tiếng chống lại bạo lực nhằm vào người gốc Á.

Ông Biden: Người Mỹ gốc Á phải sống trong sợ hãi 1 năm qua

Ông Biden lên án nạn bạo lực chống lại người Mỹ gốc Á trong đại dịch COVID-19 khiến những người này phải sống trong lo sợ suốt một năm qua.