'Thuyết đại thay thế' được xem là một trong những động cơ chính thúc đẩy các cuộc tấn công phân biệt chủng tộc, bao gồm vụ xả súng hôm 14/5 tại siêu thị ở Buffalo, New York, Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 17/5 sẽ đến thăm Buffalo, bang New York, nơi 10 người thiệt mạng sau vụ xả súng được cho là xuất phát từ tư tưởng phân biệt chủng tộc.
Không chỉ là hành trình vượt qua sự phân biệt chủng tộc, 'Sinh ra đã mang tội' còn để lại bài học về kỹ năng giao tiếp giữa các nền văn hóa, xây dựng lòng tin và kết nối giữa người với người.
Nam Phi là một đồng minh thân thiết của Nga có từ hơn ba thập kỷ sau Chiến tranh Lạnh, khi Liên Xô giúp đào tạo và trang bị cho các chiến binh tự do chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Nam Phi cũng là thành viên của nhóm 5 nền kinh tế mới nổi lớn của BRICS, cùng với Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc.
Bên cạnh chủng tộc, giới tính và việc phân bổ đất không đều chính là các yếu tố khiến Nam Phi trở thành quốc gia bị xếp hạng bất bình đẳng nhất thế giới, AFP cho biết ngày 10/3.
Trận chiến Cuito Cuanavale diễn ra từ ngày 14/8/1987 đến 23/3/1988, được đánh giá là một trong những chiến dịch lớn nhất kể từ sau Thế chiến 2.
Ngày 20/1 đánh dấu tròn một năm cầm quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden. Dư luận Mỹ nhìn chung đều đánh giá đây là một năm nhiều thăng trầm, nhưng nhà lãnh đạo kỳ cựu này đã phần nào thể hiện được bản sắc riêng trên cương vị tổng thống, với những dấu ấn nhất định về đối nội và đối ngoại, mặc dù chưa thực sự tương xứng với 'tham vọng lớn' như ông đặt ra ngay từ khi bắt đầu cuộc đua giành 'ghế nóng' tại Nhà Trắng năm 2020.
Một đám cháy lớn đã xé toạc tòa nhà quốc hội Nam Phi ở Cape Town khiến mái của một tòa nhà bị sập và làm hư hỏng các phòng của tòa nhà, 'tàn phá khuôn viên Nhà Quốc hội cùng các đồ đạc và tài sản bên trong, bao gồm cả di sản lịch sử của quốc hội', nhưng không có thương tích hoặc tử vong.
Theo yêu cầu của Tổng giám mục Desmond Tutu, thi thể của ông sẽ được thiêu bằng phương pháp thủy phân kiềm - giải pháp an táng thân thiện hơn với môi trường, thay cho hỏa táng.
Lửa phát cháy từ tòa nhà cũ gần 140 năm tuổi trong khu phức hợp tòa nhà Quốc hội Nam Phi tại thành phố Cape Town, sau đó cháy lan sang khu nhà mới.
Các nhà khảo cổ vừa tìm thấy thêm những tài liệu cùng các hiện vật khác từ cuối thế kỷ 19, thời điểm diễn ra nội chiến Mỹ, tại thành phố Richmond, bang Virginia của quốc gia này.
Ngày 27/12, các công nhân khi đang tháo dỡ bức tượng khắc họa Tướng Robert E. Lee đã phát hiện ra một 'viên nang thời gian', hay còn gọi là hộp thời gian, được cho đã được chôn cất cách đây 130 năm. Robert E. Lee (1807 – 1870) là Đại tướng thống lĩnh quân đội Liên minh miền Nam trong cuộc Nội chiến Mỹ (1861-1865) và là đại diện cho phe phản đối việc xóa bỏ chế độ nô lệ.
Theo Le Monde, biểu tượng chống phân biệt chủng tộc, Tổng giám mục người Nam Phi, ông Desmond Tutu, đã qua đời ngày 26-12 sau một thời gian dài lâm bệnh nặng, thọ 90 tuổi.
Tổng Giám mục Cape Town, Desmond Tutu, người từng đoạt giải Nobel Hòa bình, nhà hoạt động không mệt mỏi trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid ở Nam Phi đã qua đời ở tuổi 90.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho biết biểu tượng chống phân biệt chủng tộc ở quốc gia này, Tổng Giám mục Desmond Tutu đã qua đời ngày 26/12 ở tuổi 90.
Nhà vận động chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, Tổng giám mục Desmond Tutu đã qua đời ở tuổi 90 hôm 26/12.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) hôm qua kêu gọi thực hiện một kế hoạch toàn cầu để giúp các nước châu Phi sản xuất vắc xin phòng COVID-19.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres sáng 2/12 cho rằng, việc áp dụng lệnh cấm các chuyến bay đến từ các nước miền nam châu Phi vì lo ngại biến chủng mới Omicron là 'không thể chấp nhận' vì nó giống như chủ nghĩa phân biệt chủng tộc apartheid trong đi lại.
Cựu Tổng thống FW de Klerk-người từng nhận giải Nobel Hòa bình cùng cố Tổng thống Nelson Mandela, tôn vinh những nỗ lực đấu tranh cho hòa bình và thiết lập nền dân chủ ở Nam Phi vừa qua đời ở tuổi 85.
Ngày 11/11, Quỹ FW de Klerk Foundation thông báo, cựu Tổng thống Nam Phi FW de Klerk, nhà lãnh đạo cuối cùng của Nam Phi trong thời Aparthei, đã qua đời ở tuổi 85.
'Tôi sẵn sàng chết đi' là tựa đề bài phát biểu dài 3 tiếng đồng hồ của Nelson Mandela ngày 20/4/1964, được xếp vào danh sách những diễn văn làm thay đổi thế giới.
Câu lạc bộ bóng đá nữ Juventus, Italy lên tiếng xin lỗi sau khi hình ảnh một cầu thủ có cử chỉ nghi là phân biệt chủng tộc được tài khoản Twitter của câu lạc bộ đăng tải.
Ngay từ đầu nhiệm kỳ, Tổng thống Joe Biden đã cho thấy rõ một chiến lược tham vọng khi vừa muốn 'chữa lành' những vết thương trong lòng nước Mỹ lại vừa muốn 'thắng' Trung Quốc trên mặt trận đối ngoại. Đây là nhiệm vụ không hề dễ dàng với ông Biden và phải rất khéo léo để thực hiện một mục tiêu 'kép'.
Trong khuôn khổ khóa họp lần thứ 47, Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ngày 13/7 đã thông qua một nghị quyết hối thúc các nước hành động để giải quyết tình trạng phân biệt chủng tộc đối với người châu Phi và những người gốc Phi.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc đã mô tả vấn nạn phân biệt chủng tộc chống những người châu Phi và người gốc Phi đang tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Một khách sạn ở Tokyo, Nhật Bản phải xin lỗi và gỡ bỏ biển 'chỉ dành cho người Nhật' trước thang máy, sau khi biện pháp ngừa Covid-19 này vấp phải nhiều chỉ trích trên mạng xã hội.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga gọi lời kêu gọi các nước EU 'tẩy chay' vaccine Sputnik V từ một bộ trưởng Pháp là hành vi 'phân biệt chủng tộc' và 'không thể chấp nhận'.
Số vụ bạo lực nhằm vào người Mỹ gốc Á, người châu Á ở Mỹ tiếp tục tăng mạnh dù Washington có các hành động chính trị và chiến dịch nâng cao nhận thức công chúng về vấn đề này.
Với tỷ lệ ủng hộ áp đảo, 94 phiếu thuận và 1 phiếu chống, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự thảo Đạo luật về Tội ác thù hận COVID-19.
Phát biểu sau khi cựu cảnh sát Derek Chauvin bị kết tội, Tổng thống Joe Biden đồng tình với bản án và kêu gọi người dân tránh bị kích động, lôi kéo vào các vụ bạo lực.