Câu lạc bộ bóng đá nữ Juventus, Italy lên tiếng xin lỗi sau khi hình ảnh một cầu thủ có cử chỉ nghi là phân biệt chủng tộc được tài khoản Twitter của câu lạc bộ đăng tải.
Ngay từ đầu nhiệm kỳ, Tổng thống Joe Biden đã cho thấy rõ một chiến lược tham vọng khi vừa muốn 'chữa lành' những vết thương trong lòng nước Mỹ lại vừa muốn 'thắng' Trung Quốc trên mặt trận đối ngoại. Đây là nhiệm vụ không hề dễ dàng với ông Biden và phải rất khéo léo để thực hiện một mục tiêu 'kép'.
Trong khuôn khổ khóa họp lần thứ 47, Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ngày 13/7 đã thông qua một nghị quyết hối thúc các nước hành động để giải quyết tình trạng phân biệt chủng tộc đối với người châu Phi và những người gốc Phi.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc đã mô tả vấn nạn phân biệt chủng tộc chống những người châu Phi và người gốc Phi đang tiếp tục ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Một khách sạn ở Tokyo, Nhật Bản phải xin lỗi và gỡ bỏ biển 'chỉ dành cho người Nhật' trước thang máy, sau khi biện pháp ngừa Covid-19 này vấp phải nhiều chỉ trích trên mạng xã hội.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga gọi lời kêu gọi các nước EU 'tẩy chay' vaccine Sputnik V từ một bộ trưởng Pháp là hành vi 'phân biệt chủng tộc' và 'không thể chấp nhận'.
Số vụ bạo lực nhằm vào người Mỹ gốc Á, người châu Á ở Mỹ tiếp tục tăng mạnh dù Washington có các hành động chính trị và chiến dịch nâng cao nhận thức công chúng về vấn đề này.
Với tỷ lệ ủng hộ áp đảo, 94 phiếu thuận và 1 phiếu chống, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự thảo Đạo luật về Tội ác thù hận COVID-19.
Phát biểu sau khi cựu cảnh sát Derek Chauvin bị kết tội, Tổng thống Joe Biden đồng tình với bản án và kêu gọi người dân tránh bị kích động, lôi kéo vào các vụ bạo lực.
Hai nhân viên gác cửa ở New York, những người đã đóng cửa tòa nhà trong khi một phụ nữ châu Á 65 tuổi bị hành hung ngay trước tòa nhà họ làm việc, đã bị sa thải.
Ngày 6/4, một công ty quản lý tòa nhà ở New York đã sa thải hai nhân viên gác cửa vì không giúp người phụ nữ gốc Á bị tấn công ngoài vỉa hè, theo AP.
Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 1/4 cho biết báo cáo đánh giá tình trạng bất bình đẳng chủng tộc do chính phủ ủy quyền thực hiện cho thấy kết quả đáng khích lệ, song cần phải làm nhiều hơn.
Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bài người gốc Á không phải là chuyện mới ở Mỹ. Tranh cãi về nguồn gốc đại dịch COVID-19 đã làm cho vấn đề thêm trầm trọng.
Trong tuyên bố nhân Ngày quốc tế xóa bỏ phân biệt chủng tộc (21-3), Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) A.Gu-tê-rét cho rằng, ngày nay, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn tồn tại ở các khu vực và các xã hội.
Hàng nghìn người Mỹ đã tuần hành hôm 21/3 trên khắp quốc gia để phản đối chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chống lại người châu Á, đặc biệt là sau vụ xả súng hàng loạt hồi tuần trước tại các spa do người châu Á làm chủ ở bang Georgia.
Tổng thống Mỹ Joe Biden lên án các vụ xả súng diễn ra ở Atlanta, bang Georgia khiến 6 phụ nữ gốc Á thiệt mạng, đồng thời kêu gọi người dân nước này lên tiếng chống lại bạo lực nhằm vào người gốc Á.
Ông Biden lên án nạn bạo lực chống lại người Mỹ gốc Á trong đại dịch COVID-19 khiến những người này phải sống trong lo sợ suốt một năm qua.
Lãnh đạo phe Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ, ông Kevin McCarthy cho biết Tổng thống Donald Trump đã thừa nhận 'một số trách nhiệm' về vụ bạo loạn tại tòa nhà Quốc hội Mỹ hôm 6-1-2021.
Dấu ấn về tính đa dạng của chính quyền mới còn thể hiện qua một loạt gương mặt là người gốc nhập cư như Bộ trưởng An ninh Nội địa Alejandro Mayorkas, chính trị gia gốc Nam Mỹ đầu tiên nắm chức vụ này.
Khủng hoảng kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra là cơ hội để kiểm tra lại phương pháp thu hút và duy trì hiệu quả các dự án FDI, đồng thời tạo liên kết kinh tế giữa khu vực FDI và khu vực kinh tế trong nước.
Phó tổng thống Mỹ đắc cử 2020 bà Kamala Harris là một cá nhân xuất sắc truyền cảm hứng cho hàng triệu người bất chấp những khác biệt trong quan điểm chính trị.
Dòng vốn FDI là một trong các nguồn lực quan trọng. Chính phủ Việt Nam cần rà soát và và sàng lọc các khoản đầu tư hiệu quả có ý nghĩa quan trọng hơn là thu hút FDI để tối đa hóa tăng trưởng kinh tế.
Trong lúc chờ kết quả bầu cử được chính thức công nhận, ông Joe Biden đang tập trung vào những thách thức khác của tiến trình chuyển giao quyền lực
Ngày 8/11, bà Kamala Harris- liên danh tranh cử với ông Joe Biden, đại diện của đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử Mỹ 2020, đã có bài phát biểu quốc gia đầu tiên sau khi kết quả cuộc đua vào Nhà Trắng.
Sáng 8-11 (giờ Việt Nam), ứng cử viên đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020, ông Joe Biden đã có bài phát biểu tuyên bố chiến thắng trong cuộc đua được cho là có nhiều điều khác biệt nhất trong lịch sử nước này, chủ yếu vì tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
Tình trạng người bản địa ở Nova Scotia bị phân biệt đối xử và ngược đãi được cho là nguyên nhân dẫn đến động thái trên của các nhà hàng nổi tiếng bậc nhất Montreal.