Sau Puma, hãng sản xuất đồ thể thao nổi tiếng Adidas cùng hãng xe Volkswagen ngày 30/6 thông báo 'gia nhập' làn sóng tẩy chay Facebook cùng các nền tảng khác của mạng xã hội này.
Đại học Princeton ở Mỹ đã gỡ tên cố tổng thống Woodrow Wilson khỏi tên trường các vấn đề công cộng và quốc tế vì các chính sách phân biệt chủng tộc của ông.
Ngày 19-6, Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết lên án nạn phân biệt chủng tộc cũng như các hành vi bạo lực của cảnh sát. Tuy nhiên, nghị quyết đã được sửa đổi không đề cập chi tiết tới Mỹ.
Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lên án nạn phân biệt chủng tộc cũng như các hành vi bạo lực của cảnh sát, tuy nhiên không đề cập chi tiết tới Mỹ.
Ngày 19/6, Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết lên án nạn phân biệt chủng tộc cũng như các hành vi bạo lực của cảnh sát. Tuy nhiên, nghị quyết đã được sửa đổi không đề cập chi tiết tới Mỹ.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, bà Mary Elizabeth Taylor, trở thành quan chức cấp cao đầu tiên trong chính quyền Mỹ công khai rời nhiệm sở để phản ứng với các biện pháp của Tổng thống Trump liên quan đến căng thẳng sắc tộc thời gian gần đây.
Báo The Washington Post đưa tin ngày 18/6, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề luật pháp Mary Elizabeth Taylor đã đệ đơn xin từ chức, viện dẫn quan ngại về cách xử lý của Tổng thống Donald Trump liên quan đến những căng thẳng sắc tộc gần đây.
Trong lá thư xin từ chức, bà Taylor cho biết cách giải quyết của ông Trump với những cuộc biểu tình lan rộng khắp cả nước 'đã dập tắt những giá trị và sự tin tưởng cốt lõi của tôi.'
Một tiệm xăm ở bang Kentucky tuyên bố sẽ hỗ trợ miễn phí bất kỳ ai muốn che đi hình xăm cũ biểu trưng cho băng đảng hoặc sự thù ghét.
Các bức tượng ông trùm khai mỏ Nam Phi Cecil Rhodes ở Anh, tượng Thuyền trưởng James Cook ở Australia... đã trở thành mục tiêu tấn công của người biểu tình.
Từng được đề cao là những con người tiên phong, giờ đây nhiều nhân vật lịch sử được dựng tượng tôn vinh góp phần tạo dựng thời hoàng kim của châu Âu đang trở thành mục tiêu của làn sóng biểu tình chống phân biệt chủng tộc đòi xóa bỏ những biểu tượng của chủ nghĩa thực dân.
Những phát hiện mới trong cuộc điều tra về vụ án nổi tiếng nhất thế giới, vụ ám sát Thủ tướng Thụy Điển Olof Palme, cuối cùng sẽ được công bố tại Stockholm vào ngày 10/6.
Ông Boris Johnson khẳng định sẽ điều tra để tìm ra người cần chịu trách nhiệm trong các vụ bạo lực gần đây.
Minneapolis cấm cảnh sát thực hiện động tác kẹp cổ và yêu cầu các sỹ quan ngăn chặn bất cứ đồng nghiệp nào có hành động sử dụng vũ lực không phù hợp.
Ban quản trị ứng dụng tin nhắn hình ảnh Snapchat ngày 3-6 thông báo ngừng quảng bá các nội dung đăng tải của Tổng thống Mỹ Donald Trump với lý do những nội dung này kích động 'bạo lực phân biệt chủng tộc'.
Ban quản trị ứng dụng tin nhắn hình ảnh Snapchat ngày 3/6 thông báo ngừng quảng bá các nội dung đăng tải của Tổng thống Mỹ Donald Trump với lý do những nội dung này kích động 'bạo lực phân biệt chủng tộc'.
Nhà Trắng ngày 31/5 cảnh báo sẽ liệt phong trào Antifa vào danh sách các nhóm khủng bố sau khi cho rằng nhóm này đứng sau các cuộc biểu tình bạo động trên khắp nước Mỹ trong tuần qua.
Đại diện Cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 2/6 cho biết, EU 'sốc và kinh hoàng' về vụ công dân da màu người Mỹ George Floyd tử vong sau khi bị cảnh sát bắt giữ, đồng thời lên án đây là hành động ' lạm quyền '.
EU kêu gọi chính quyền Washington kiềm chế 'sử dụng vũ lực thái quá', sau khi Tổng thống Donald Trump nhắc đến khả năng đưa quân đội vào can thiệp khi làn sóng bạo động đang lan ra khắp nước Mỹ.
Đại diện Cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 2/6 cho biết EU 'sốc và kinh hoàng' về vụ công dân da màu George Floyd người Mỹ tử vong sau khi bị cảnh sát bắt giữ, đồng thời lên án đây là hành động 'lạm quyền'.
Chủ cửa hàng ở thành phố Minneapolis, nơi báo cảnh sát việc George Floyd dùng tiền giả, cho biết họ sẽ không gọi cảnh sát trong những trường hợp tương tự nữa.
Trung Quốc gọi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là căn bệnh kinh niên của xã hội Mỹ trong bối cảnh biểu tình lan rộng khắp nước Mỹ sau cái chết của George Floyd.
Khi sự chú ý của nước Mỹ chuyển từ Covid-19 sang cái chết của người đàn ông da đen George Floyd sau khi bị cảnh sát khống chế quá mức, người Mỹ gốc Phi cho thấy họ luôn là nạn nhân của bất công xã hội, do nạn phân biệt sắc tộc gây ra.
Giải mã hồ sơ cuối những năm 1970, Liên Xô và Mỹ từng có ý định cùng tấn công Nam Phi để ngăn cản chương trình vũ khí hạt nhân của nước này.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã bày tỏ 'vô cùng hối hận' và xin lỗi về bức ảnh chụp ông hóa trang gương mặt da màu khi tham gia một buổi tiệc cách đây 18 năm và được kênh truyền hình Global News đăng tải ngày 19/9.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã lên tiếng xin lỗi vì đã nhuộm da khi tham gia một bữa tiệc 18 năm trước, và thừa nhận là một hành động 'hoàn toàn không chấp nhận được.'
Bà Tlaib nhấn mạnh ' chuyến thăm người thân với những điều kiện ngặt nghèo đi ngược lại mọi điều tôi tin tưởng vào cuộc chiến chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sự đàn áp và bất công.'
Tổng thống Donald Trump kêu gọi kết án tử hình những kẻ giết người hàng loạt, sau khi xảy ra các vụ xả súng gây nhiều thương vong tại Mỹ vào cuối tuần qua.
Trong bài phát biểu tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump đã đưa ra hàng loạt lựa chọn chính sách đồng thời cho rằng những tư tưởng độc hại phải bị ngăn chặn và kêu gọi cải cách luật sức khỏe tâm thần.
Ngày 4/7, Hạ viện Pháp đã bỏ phiếu ủng hộ một dự luật yêu cầu các nền tảng trực tuyến phải gỡ bỏ các phát ngôn thù hằn và kích động hận thù trong vòng 24 giờ đồng hồ hoặc sẽ phải đối mặt với sự trừng phạt nghiêm khắc.
Che Guevara, Nelson Mandela hay Margaret Thatcher... là những nhà lãnh đạo nổi tiếng trong lịch sử thế giới, xét theo những khía cạnh khác nhau.