Cuốn sách của Michael Cohen, cựu luật sư của Tổng thống Mỹ Donald Trump, đã được phát hành vào thứ Ba tuần này, ngày 8/9. Trong cuốn sách của mình, ông Cohen mô tả Tổng thống Trump là 'đủ thứ người', trong đó có 'phân biệt chủng tộc', đặc biệt là đối với Nelson Mandela. Các nhận xét được cho là của Donald Trump qua lời kể của Michael Cohen trong cuốn sách không được người Nam Phi 'nuốt trôi'.
Hôm 7-9, Reuters đưa tin biểu tình đã bùng lên ở nhiều thành phố trên khắp nước Mỹ để phản đối việc hành xử thô bạo của lực lượng chấp pháp và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ăn sâu bám rễ vào lực lượng cảnh sát nước này.
Hôm 4-9, BBC đưa tin 7 sĩ quan cảnh sát ở Rochester, bang New York (Mỹ) đã bị đình chỉ chức vụ do liên quan đến cái chết vì ngạt thở của một người đàn ông da đen khi người này bị bắt giữ vào tháng 3.
Các nhà giáo dục Mỹ cần giảng dạy để trẻ em hiểu rằng nước Mỹ 'là một quốc gia biệt lập, tự do và công bằng, xứng đáng để bảo vệ, duy trì', Tổng thống Mỹ nói.
Áp lực phải có một màn thể hiện xuất sắc đang đổ dồn lên Tổng thống Trump sau khi đối thủ Joe Biden của ông đã cùng đảng Dân chủ gây tiếng vang lớn bằng kỳ đại hội kéo dài 4 ngày.
Quan chức Mississippi cho biết đề xuất thiết kế với hình ảnh con muỗi khổng lồ nằm giữa đã không vượt qua vòng sàng lọc, do đó không được chọn làm lá cờ đại diện cho tiểu bang này.
Tổng thống Trump và các thành viên trong chính quyền đã nhiều lần phủ nhận các cáo buộc về phân biệt chủng tộc, đồng thời khẳng định cách gọi 'virus Trung Quốc' hay 'virus Vũ Hán' là gọi theo xuất xứ.
Cựu cầu thủ bóng bầu dục chuyên nghiệp Canada là Balarama Holness, 36 tuổi, đang dần trở thành tiếng nói đại diện chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Canada.
Công bằng xã hội liệu có dẫn tới công bằng kinh tế? Đây không chỉ là câu hỏi được phong trào Black Lives Matter - vốn chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Mỹ và sự bất bình đẳng kinh tế - đặt ra, mà còn là câu hỏi đối với thế giới doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm Big Tech, gồm các 'ông lớn' trong lĩnh vực công nghệ.
Theo giới chuyên gia, để có thể 'xô ngã' Big Tech, cần chặn đứng các giao dịch thông tin trực tuyến thiếu minh bạch - vốn là lợi thế chính của các công ty công nghệ lớn.
Việc bị các thương hiệu lớn trên toàn cầu tẩy chay đã khiến mạng xã hội Facebook 'bốc hơi' hàng tỷ USD.
Sau hãng Puma, hãng sản xuất đồ thể thao nổi tiếng Adidas cùng hãng xe Volkswagen ngày 30/6 thông báo 'gia nhập' làn sóng tẩy chay Facebook cùng các nền tảng khác của mạng xã hội này.
Sau Puma, hãng sản xuất đồ thể thao nổi tiếng Adidas cùng hãng xe Volkswagen ngày 30/6 thông báo 'gia nhập' làn sóng tẩy chay Facebook cùng các nền tảng khác của mạng xã hội này.
Đại học Princeton ở Mỹ đã gỡ tên cố tổng thống Woodrow Wilson khỏi tên trường các vấn đề công cộng và quốc tế vì các chính sách phân biệt chủng tộc của ông.
Ngày 19-6, Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết lên án nạn phân biệt chủng tộc cũng như các hành vi bạo lực của cảnh sát. Tuy nhiên, nghị quyết đã được sửa đổi không đề cập chi tiết tới Mỹ.
Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lên án nạn phân biệt chủng tộc cũng như các hành vi bạo lực của cảnh sát, tuy nhiên không đề cập chi tiết tới Mỹ.
Ngày 19/6, Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết lên án nạn phân biệt chủng tộc cũng như các hành vi bạo lực của cảnh sát. Tuy nhiên, nghị quyết đã được sửa đổi không đề cập chi tiết tới Mỹ.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, bà Mary Elizabeth Taylor, trở thành quan chức cấp cao đầu tiên trong chính quyền Mỹ công khai rời nhiệm sở để phản ứng với các biện pháp của Tổng thống Trump liên quan đến căng thẳng sắc tộc thời gian gần đây.
Báo The Washington Post đưa tin ngày 18/6, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề luật pháp Mary Elizabeth Taylor đã đệ đơn xin từ chức, viện dẫn quan ngại về cách xử lý của Tổng thống Donald Trump liên quan đến những căng thẳng sắc tộc gần đây.
Trong lá thư xin từ chức, bà Taylor cho biết cách giải quyết của ông Trump với những cuộc biểu tình lan rộng khắp cả nước 'đã dập tắt những giá trị và sự tin tưởng cốt lõi của tôi.'
Một tiệm xăm ở bang Kentucky tuyên bố sẽ hỗ trợ miễn phí bất kỳ ai muốn che đi hình xăm cũ biểu trưng cho băng đảng hoặc sự thù ghét.
Các bức tượng ông trùm khai mỏ Nam Phi Cecil Rhodes ở Anh, tượng Thuyền trưởng James Cook ở Australia... đã trở thành mục tiêu tấn công của người biểu tình.
Từng được đề cao là những con người tiên phong, giờ đây nhiều nhân vật lịch sử được dựng tượng tôn vinh góp phần tạo dựng thời hoàng kim của châu Âu đang trở thành mục tiêu của làn sóng biểu tình chống phân biệt chủng tộc đòi xóa bỏ những biểu tượng của chủ nghĩa thực dân.
Những phát hiện mới trong cuộc điều tra về vụ án nổi tiếng nhất thế giới, vụ ám sát Thủ tướng Thụy Điển Olof Palme, cuối cùng sẽ được công bố tại Stockholm vào ngày 10/6.
Ông Boris Johnson khẳng định sẽ điều tra để tìm ra người cần chịu trách nhiệm trong các vụ bạo lực gần đây.
Minneapolis cấm cảnh sát thực hiện động tác kẹp cổ và yêu cầu các sỹ quan ngăn chặn bất cứ đồng nghiệp nào có hành động sử dụng vũ lực không phù hợp.
Ban quản trị ứng dụng tin nhắn hình ảnh Snapchat ngày 3-6 thông báo ngừng quảng bá các nội dung đăng tải của Tổng thống Mỹ Donald Trump với lý do những nội dung này kích động 'bạo lực phân biệt chủng tộc'.
Ban quản trị ứng dụng tin nhắn hình ảnh Snapchat ngày 3/6 thông báo ngừng quảng bá các nội dung đăng tải của Tổng thống Mỹ Donald Trump với lý do những nội dung này kích động 'bạo lực phân biệt chủng tộc'.
Nhà Trắng ngày 31/5 cảnh báo sẽ liệt phong trào Antifa vào danh sách các nhóm khủng bố sau khi cho rằng nhóm này đứng sau các cuộc biểu tình bạo động trên khắp nước Mỹ trong tuần qua.
Đại diện Cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 2/6 cho biết, EU 'sốc và kinh hoàng' về vụ công dân da màu người Mỹ George Floyd tử vong sau khi bị cảnh sát bắt giữ, đồng thời lên án đây là hành động ' lạm quyền '.
EU kêu gọi chính quyền Washington kiềm chế 'sử dụng vũ lực thái quá', sau khi Tổng thống Donald Trump nhắc đến khả năng đưa quân đội vào can thiệp khi làn sóng bạo động đang lan ra khắp nước Mỹ.
Đại diện Cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 2/6 cho biết EU 'sốc và kinh hoàng' về vụ công dân da màu George Floyd người Mỹ tử vong sau khi bị cảnh sát bắt giữ, đồng thời lên án đây là hành động 'lạm quyền'.
Chủ cửa hàng ở thành phố Minneapolis, nơi báo cảnh sát việc George Floyd dùng tiền giả, cho biết họ sẽ không gọi cảnh sát trong những trường hợp tương tự nữa.