Tuổi U80, nghệ sĩ Mộng Tuyền có cuộc sống khá lạ. Bà sở hữu nhà cả chục tỷ đồng, mỗi tháng thu 30 triệu tiền cho thuê nhà nhưng sống tằn tiện, dành phần lớn tiền làm từ thiện.
Trái với sự nhộn nhịp, sôi động trước đây, hình ảnh những ngôi chợ truyền thống ế ẩm, vắng khách đang là một thực tế đáng buồn hiện nay. Theo giới chuyên gia kinh tế, nếu không đổi mới, nâng cấp về cơ sở hạ tầng cũng như cập nhật những phương thức kinh doanh hiện đại, các chợ truyền thống sẽ không thể khôi phục lại được sức mua.
Hiện nay, tình hình buôn bán kinh doanh tại nhiều chợ truyền thống trên địa bàn TP Hồ Chí Minh khá trầm lắng, ế ẩm. Để vực dậy sức mua tại chợ truyền thống, TP Hồ Chí Minh đã có kế hoạch thu hẹp quy mô, nâng cấp chợ để phát triển dịch vụ, du lịch.
Thị trường vàng trước và sau Tết Nguyên đán thường sôi động vì nhiều người thường dùng lương, thưởng cuối năm để sắm vàng. Tuy nhiên, ghi nhận thị trường vàng tại TPHCM trong những ngày cận kề tết lại khá đìu hiu.
TP Hồ Chí Minh đang sở hữu nhiều lợi thế để phát triển du lịch về đêm, với mục tiêu tăng cường thu hút khách, tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch nội địa và quốc tế.
Trong lúc bọn trẻ đội nắng, đội mưa xin tiền, nhóm người lớn ngồi trong quán cà phê thảnh thơi lướt điện thoại. Cuối ngày, họ thu giữ toàn bộ số tiền mà chúng xin được.
Hủ tiếu Hồng Phát ra đời từ gần 50 năm trước ở TP.HCM, được Michelin trao danh hiệu Bib Gourmand 2 năm liên tiếp.
Nằm ngủ không thể duỗi thẳng chân; trẻ con không dám chạy nhảy, chuyện vợ chồng như vụng trộm… bởi nhà chỉ vài mét vuông nhưng có tận mười mấy người cùng sinh sống.
Nằm ngủ không thể duỗi thẳng chân; trẻ con trong nhà chẳng dám chạy nhảy, nô đùa, chuyện vợ chồng như vụng trộm… bởi nhà chỉ vài mét vuông nhưng có tận mười mấy người cùng sinh sống.
Tại một số ngôi chợ trên địa bàn TPHCM, mọi người có thể dễ dàng tìm các món như cơm tấm, bún, phở… nhưng để kiếm một quán ốc nhâm nhi hải sản thì không nhiều nơi bán. Tại chợ Vườn Chuối, quận 3, có quán ăn ốc Lan bày bán nhiều loại ốc tươi ngon, lấy lòng thực khách bởi cách nêm nếm vừa vị, giá bán phải chăng.
Trước sự thu hẹp, đìu hiu của nhiều chợ truyền thống, một số địa phương đã nhanh chóng chuyển đổi các chợ này theo hướng chuyên doanh, khai thác tiềm năng phát triển du lịch.
Hàng loạt mặt hàng ẩm thực bùng nổ thời gian gần đây như cà phê muối, bánh đồng xu, trà chanh giã tay… bỗng trở thành xu hướng (trend), hấp dẫn nhiều bạn trẻ đổ xô đi khởi nghiệp, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Đã gần 30 năm qua, anh Trần Kiến Xương (tức Trần Vũ Bình), con trai cả của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Lai, người chỉ huy huyền thoại của lực lượng Biệt động Sài Gòn năm xưa, miệt mài tìm và phục dựng những di tích căn cứ hoạt động của cha và các đồng đội. Anh muốn giữ mãi những dấu tích quá khứ để thế hệ tương lai biết và trân trọng hòa bình ngày hôm nay.
Dù nhu cầu mua cam sành giải nhiệt tăng cao nhưng giá loại trái cây này vẫn ở mức thấp vì được cung cấp nhiều trên thị trường
Sẽ ra sao nếu đường Lê Lợi - nơi đã trở thành không gian văn hóa - bị lột bỏ áo xanh, che dù cứng bằng những vật liệu vô cảm? Tại sao không thể khoác cho bộ mặt đô thị những mảng xanh đầy sức sống ngay từ bây giờ?
Sức mua ở hầu hết ngành hàng đều đang ở mức thấp, trong khi chi phí thuê mặt bằng các khu vực trung tâm khá đắt đỏ khiến nhiều đơn vị không thể gánh nổi. Do đó, các đơn vị có xu hướng trả mặt bằng ở đây và dạt về ngoại thành, đồng thời phát triển mạnh kênh bán hàng online.
Chọn món súp làm kế sinh nhai sau khi vào TPHCM lập nghiệp từ hơn hai mươi năm trước, tiệm súp cua Cô Lan thu hút thực khách bởi hương vị đặc trưng và giá bán phải chăng.
Từ sáng sớm 31-1, ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng), nhiều cửa hàng kinh doanh vàng bạc, đá quý lớn tại TPHCM đã nhộn nhịp đón khách đến mua vàng lấy hên. Năm nay, các doanh nghiệp kinh doanh vàng áp dụng nhiều phương thức thanh toán qua các ứng dụng (app), ví điện tử, quét mã QR, mua hàng trực tuyến… nhằm tạo sự thuận lợi cho khách hàng.
Những ngày này, con phố Nguyễn Thượng Hiền (Quận 3) được khoác lên mình 'một bộ áo mới' khi trở thành khu phố ẩm thực của TP Hồ Chí Minh. Đây là một trong những chiến lược phát triển du lịch của thành phố nhằm thu hút thực khách trong và ngoài nước đến tham quan, thưởng thức các món ăn bình dân tại TP Hồ Chí Minh.
Phố ẩm thực Nguyễn Thượng Hiền (quận 3) vừa bước vào giai đoạn triển khai hoạt động với gần 100 gian hàng đủ các món ăn từ mọi vùng miền.
Giữ trật tự giao thông hay làm thế nào để giữ chân khách hàng là trăn trở của người dân đường Nguyễn Thượng Hiền (quận 3, TP.HCM) trước ngày phố ẩm thực đi vào hoạt động.
Dự kiến ngày 21-12-2022 phố ẩm thực Nguyễn Thượng Hiền, quận 3, TP HCM sẽ được ra mắt.
Ngày 1/10/2021, Thành phố Hồ Chí Minh kết thúc chuỗi ngày giãn cách xã hội kéo dài, bước vào giai đoạn thích ứng linh hoạt với dịch Covid-19. Một năm đã trôi qua, nhịp sống bắt đầu nhộn nhịp. Nhớ lại thời khắc đó, nhiều người vẫn rơi nước mắt vì xúc động. Họ hạnh phúc vì đã cùng thành phố vượt qua những ngày gian khó...
Các loại mỹ phầm mập mờ về nguồn gốc nhưng lại được gắn nhãn hàng Hàn Quốc, Thái Lan... đánh lừa người tiêu dùng.
Thu nhập giảm, nhưng chi phí sinh hoạt ngày càng tăng, nhiều bà nội trợ ở TP.HCM đứng trước bài toán khó về chi tiêu trong gia đình.
Rồi mấy ngày tết cũng qua, sự hân hoan của đám nhỏ, niềm vui sum họp bên gia đình, người thân rồi cũng vơi. Chỉ còn lại sự lo lắng của các ông, bà nội trợ...
Còn khoảng một tuần nữa mới đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tuy nhiên nhiều mặt hàng đã tăng giá. Đặc biệt, thực phẩm tươi sống đã rục rịch tăng do nhu cầu tiêu dùng lên cao.
Dự kiến từ 22 đến 25-10, các quận huyện tổ chức hoạt động trở lại thêm 19 chợ
Tính đến ngày 15-10 trên địa bàn TP.HCM có 68/234 chợ truyền thống đang hoạt động; 166/234 chợ truyền thống tạm ngưng hoạt động.
Hơn 2 tuần qua, sau mỗi ngày đi tình nguyện, thầy giáo Tùng lại tìm một nơi an toàn, mát mẻ để mắc võng nằm nghỉ. Anh chờ ngày nhà mình kết thúc phong tỏa để có thể trở về.
Theo số liệu cập nhật của Cổng thông tin Covid-19 TP.HCM, số lượng F0 được phát hiện ngoài cộng đồng tại TP.HCM tăng đột biến tại hầu hết quận, huyện.
TP.HCM hiện là vùng dịch lớn nhất cả nước với số ca mắc mới mỗi ngày vẫn ở mức 4 con số và một tuần trở lại đây luôn ghi nhận hơn 3.000 ca COVID-19/ngày.