Theo BS Nguyễn Thị Hoa – Viện Nghiên cứu Y Dược Tuệ Tĩnh, có 5 phần thịt lợn ngon nhất của con lợn các bạn đi chợ rất nên mua về ăn. Mỗi phần thịt cũng sẽ trở thành đặc sản với các món ăn khác nhau khi chế biến.
Khác với phiên bản bánh đúc chấm tương hay bánh đúc nóng ở Hà Nội, món ăn này được chế biến từ bánh đúc thái sợi, thêm rau sống rồi chan nước canh mát lạnh, thơm mùi lạc, vừng, nhờ đó giúp thực khách giải nhiệt.
Sáng 24-2 (tức ngày rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng rằm khá đầy đủ.
Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.
Ngày 7-9, các lực lượng chức năng, chính quyền địa phương của Hà Nội tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn người dân về việc phân vùng, hạn chế ra đường, bảo đảm quản lý chặt 'vùng đỏ', giữ vững an toàn 'vùng xanh'. Các trường hợp vi phạm quy định giãn cách cũng được xử lý nghiêm.
Sau khi UBND TP Hà Nội thắt chặt giãn cách, các chợ truyền thống tại Hà Nội ghi nhận sức mua lớn, trong khi lượng hàng hóa dồi dào. Giá thực phẩm tăng nhẹ vào sáng 19/7.
Đặt sẵn mâm cỗ chay hay mua thực phẩm chay về chế biến… được nhiều gia đình lựa chọn để cúng vào ngày rằm tháng Giêng này.
Để bảo đảm nhu cầu mua bán, sinh hoạt của người dân, trong ngõ Gốc Đề, phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng một chợ tạm đã được hình thành. Song, những bất cập trong công tác quản lý khiến khu vực này ngày càng xuất hiện những hình ảnh 'chướng tai, gai mắt'.
Theo ghi nhận thực tế của phóng viên Kinh tế & Đô thị trên địa bàn quận Hai Bà Trưng hôm nay (18/4), việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 16-CT/TTg về yêu cầu giãn cách xã hội nhìn chung được chấp hành nghiêm túc, song tại một số địa bàn lại có chiều hướng gia tăng vi phạm do không ít người dân bắt đầu có biểu hiện lơ là trong phòng chống dịch Covid-19.
Sau cuộc điện thoại cho người em vợ nói 'chiều mày lên Văn Điển rước xác chị mày về', Huân lấy dao bầu cất vào cốp rồi phóng xe đi tìm vợ để sát hại.
TAND TP Hà Nội hôm qua đưa bị cáo Phạm Văn Huân (SN 1976, ở Thanh Trì) ra xét xử tội Giết người.
Ngày 9-3, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử bị cáo Phạm Văn Huân (sinh năm 1976; trú ở xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội) về tội 'Giết người'.
Ngày 9/3, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử và tuyên án phạt tử hình đối với bị cáo Phạm Văn Huân (sinh năm 1976, trú ở xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội) về tội 'Giết người'. Bị hại trong vụ án chính là vợ của bị cáo, chị Nguyễn Thị Nguyệt (sinh năm 1977, trú cùng địa chỉ).
Ngày 9/3, HĐXX sơ thẩm TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Phạm Văn Huân (SN 1976, trú tại xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội, lao động tự do) tử hình về tội giết người (Điều 123 bLHS năm 2015).
Sau nửa ngày xét xử, HĐXX cấp sơ thẩm quyết định tuyên phạt bị cáo Phạm Văn Huân tử hình về tội 'Giết người'. Nạn nhân trong vụ án chính là vợ của bị cáo.
Ngày 9/3, TAND TP.Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Phạm Văn Huân (SN 1976, trú tại huyện Thanh Trì, Hà Nội) về tội 'Giết người'.
Vợ đi chợ về muộn, Huấn càu nhàu khiến hai bên lời qua tiếng lại. Giận dỗi, người vợ bỏ về nhà bố mẹ để rồi bị sát hại bằng 9 nhát dao.
Mâu thuẫn vợ chồng, Huân chặn đường rồi truy sát vợ đến cùng. Trả giá cho hành vi mất hết nhân tính ấy, đối tượng đã bị áp dụng hình phạt cao nhất.