Huế đẹp hơn từ các công trình giao thông

HNN - Huế ngày càng hiện đại, khang trang từ những công trình, dự án trọng điểm về giao thông được đầu tư đồng bộ.

Hình ảnh 'khó tin' về mùa hè ở Huế khiến nhiều người ngẩn ngơ

Mới đây, cư dân mạng đồng loạt chia sẻ hình ảnh về một góc nhỏ thơ mộng ở Huế, với bãi cỏ xanh mướt nằm trải dài bên bờ sông Hương.

Lịch sử hàng trăm năm vùng Chợ Quán

Sau sáp nhập phường xã, TP.HCM có phường Chợ Quán. Đây là cái tên gắn với nhiều sự kiện văn hóa lịch sử.

Đánh thức dòng Đông Ba

Đôi khi có những ký ức tưởng ngủ quên bỗng một hôm trở về rực rỡ, ấy là khi tôi ngồi thuyền trên sông Đông Ba, đi từ cầu Gia Hội về Bao Vinh, đến ngã ba Sình. Khoảng sông nước mênh mông này từng đi vào trí tưởng tượng của tôi và bạn bè thời thơ bé: 'Nơi cuối cùng của sông Hương là ở chỗ mô tụi bây hè?'

Cây cầu 2.280 tỷ đồng đổi màu kỳ ảo ở Huế

Với ý tưởng thiết kế hình tượng 'hạc chầu Thiên Mụ', cây cầu Nguyễn Hoàng ở TP Huế (Thừa Thiên Huế) ra đời mang theo thông điệp về sự trường tồn của một nơi linh khí thiêng liêng giữa trời đất tụ hội - giao hòa.

Thông xe kỹ thuật cây cầu nghìn tỷ tại Huế

Cầu Nguyễn Hoàng là cầu thứ 8 bắc qua sông Hương, nối quận Phú Xuân với Thuận Hóa, thành phố Huế. Cầu có chiều dài 380 m với 5 nhịp dầm, rộng 43 m với 6 làn ôtô, 2 làn xe môtô rộng 3,5 m, làn đi bộ rộng 3,5 m…

Thông xe kỹ thuật cầu có 'lọng vàng cung đình' bắc qua sông Hương

Cầu Nguyễn Hoàng thông xe kỹ thuật và đưa vào khai thác đã trở thành cây cầu thứ 8 bắc qua sông Hương, cùng với các cầu Trường Tiền, Phú Xuân, Dã Viên, Bạch Hổ, Tuần, Chợ Dinh và Thảo Long, góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông hiện đại của thành phố (TP) Huế.

'Huế quê tôi ở giữa lòng'

Nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh quê ở vùng ngoại ô Huế. Ông đã sống cuộc đời một thi sĩ và một người lính chân chính. Ông cũng có một đời văn nhiều dấu ấn lớn lao, để lại những áng thơ văn chan chứa tình người; trong đó, tình cảm dành cho xứ Huế luôn tràn dâng như con sóng xô bờ.

Người phụ nữ 'mất tích' được phát hiện tử vong dưới mương

Người phụ nữ ở thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) được phát hiện tử vong dưới mương nước

Người phụ nữ tử vong bất thường bên cạnh xe máy dưới mương nước

Chiều nay (10/3), Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Khánh Hòa đã tiến hành khám nghiệm hiện trường và tử thi, để tiến hành điều tra nguyên nhân người phụ nữ tử vong bất thường ở xã Ninh Bình, thị xã Ninh Hòa.

'Hồi sinh' phố cổ Gia Hội

Từng là một khu vực sầm uất bậc nhất Kinh đô Huế đầu thế kỷ XIX, ngày nay phố cổ Gia Hội đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình đô thị hóa. Việc bảo tồn và phát huy giá trị khu phố cổ để nơi đây 'thành một Hội An' giữa lòng thành phố Huế đang được chính quyền và người dân quan tâm.

Khánh Hòa: Đi chợ thanh toán qua QR sẽ nhận điểm thưởng, quy đổi thành tiền

Khi người dân đi mua sắm tại các chợ ở Khánh Hòa mà không dùng tiền mặt, thanh toán qua mã QR, tài khoản ngân hàng… sẽ được tặng điểm thưởng, sau đó điểm thưởng quy đổi thành tiền.

'Tri thức May và Mặc áo dài Huế' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức May và Mặc áo dài Huế', buổi lễ có sự tham dự của người dân và những người yêu thích áo dài Huế.

Độc đáo Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may và mặc áo dài Huế'

Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tri thức May và Mặc áo dài Huế diễn ra trang trọng với sự tham gia của đông đảo những người yêu áo dài Huế.

Đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế'

Ngày 23/11, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' với sự tham dự của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức và du khách, công chúng yêu mến áo dài Huế.

Đón nhận Danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế'

Sáng 23/11, Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' diễn ra trang trọng tại Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh.

Cận cảnh kiến trúc độc đáo cầu vượt sông Hương hơn 1.500 tỷ đồng

Sau gần 2 năm triển khai xây dựng, công trình cầu Nguyễn Hoàng bắc qua sông Hương, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) với kinh phí đầu tư xây dựng hơn 1.500 tỷ đồng đang dần hoàn thiện. Đây là một trong số dự án trọng điểm được tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thi công.

Tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận 'Tri thức dân gian may, mặc áo dài Huế', tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia (tri thức dân gian). Thông tin này vừa được lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao xác nhận ngày 12/8.

May, mặc áo dài Huế trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khám phá hai khu phố cổ nức tiếng của Cố đô Huế

Bên cạnh hệ thống cung điện, lăng tẩm của vương triều Nguyễn, hai khu phố này cũng là những địa điểm lý thú để khám phá thêm những khía cạnh lịch sử - văn hóa đặc sắc của Cố đô Huế.

Tản mạn về phố hàng

Danh xưng Hà Nội 36 phố phường được hình thành từ thời Thăng Long là kinh thành – Thủ đô của Việt Nam. Từ khi Huế là thủ phủ của Đàng Trong cho đến khi là Kinh đô của nước Việt thống nhất chỉ có một phường là Phường Đúc, và vài phố đếm được trên đầu ngón tay là phố Chợ Dinh, phố Gia Hội, phố Hàng Đường, phố Hàng Bè, phố Hàng Me. Bây giờ không còn tên phố, hàng nữa nhưng nó vẫn hiện hữu trên những di tích và những ngôi nhà cổ. Ở một khía cạnh khác nó đã đi vào tâm hồn, tình cảm những người 'muôn năm cũ'.

Chuyên gia Ấn Độ hỗ trợ bảo tồn, tôn tạo Tháp Nhạn

Ngày 7-1, UBND TP Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) cho biết, địa phương đã làm việc với Đoàn chuyên gia khảo cổ Ấn Độ, do ông Bhima Azmira, Giám đốc cơ quan Bảo tồn khảo cổ học Ấn Độ (ASI), liên quan Dự án bảo tồn và tôn tạo di tích quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn.

Biệt đội xe đạp thồ 'độc nhất vô nhị' ở đất Cố đô

Những người dân tại chợ Đông Ba (TP Huế) đã quen thuộc với hình ảnh các cụ ông đạp xe đạp chở hàng thuê. Tuy khá hiếm hoi hiện nay nhưng đó lại là nguồn thu nhập chính giúp họ mưu sinh.

Đánh thức tiềm năng phố cổ tại Huế

Các chuyên gia đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn giá trị những khu phố cổ tại Huế về lịch sử, văn hóa, phát huy ưu thế vốn có để tạo điều kiện phát triển du lịch, gắn với lợi ích của cộng đồng.

Phủ đệ triều Nguyễn là sản phẩm du lịch tiềm năng của Huế

Ngày nay, phủ đệ xứ Huế chỉ còn tồn tại duy nhất ở Việt Nam, được xem là di sản văn hóa sống động và đã thực sự trở thành nét đặc trưng riêng có trong quỹ kiến trúc đô thị di sản Huế.

Phát huy giá trị phố cổ Gia Hội

Khu đô thị cổ Gia Hội nằm giữa hai vòng cung sông Hương và sông Đông Ba, từ chợ Đông Ba xuôi về Bao Vinh. Ngày trước Gia Hội có phố Hàng Đường, chạy dọc sông Đông Ba đoạn từ cầu Gia Hội đến cầu Đông Ba (đường Bạch Đằng). Con đường chạy thẳng từ cầu Gia Hội về Chợ Dinh (đường Chi Lăng) nguyên xưa là Dinh thị phố. Đây là khu phố buôn bán tấp nập ở phía đông Kinh thành Huế, do người Hoa lập ra vào giữa thế kỷ XIX, nằm trong mạch phát triển từ thương cảng Bao Vinh - Thanh Hà kết nối với Kinh đô Huế.