Hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25-31/5/2025, Hà Nội yêu cầu tất cả sở, ngành, quận, huyện đồng loạt ra quân chống thuốc lá điện tử, shisha và thuốc lá nung nóng; mở rộng các khu vực cấm hút thuốc và đẩy mạnh truyền thông trong cộng đồng.
UBND TP Hà Nội vừa có Công văn số 1873/UBND-KGVX về hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5); Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025) và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn TP.
Hà Nội ngăn ngừa sử dụng thuốc lá trong hội thảo, hội nghị, các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và việc hiếu, hỷ.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5, Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25 - 31/5/2025 và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Việt Nam vẫn là 1 trong 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá cao nhất trên thế giới, việc sử dụng thuốc lá đang gây ra gánh nặng bệnh tật và tử vong sớm với con số ước tính lên tới hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm, trong khi giá thuốc lá ở Việt Nam thuộc hàng thấp nhất thế giới.
Một loạt những mặt hàng thuốc lá, nước giải khát có đường, điều hòa, xe ô tô hybrid… đang còn nhiều ý kiến khác nhau về việc quy định thuế suất ở mức bao nhiêu là hợp lý để Quốc hội hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư về sửa đổi quy định về nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà nhằm siết chặt quản lý và đảm bảo thực hiện theo cơ chế thương mại.
Đây là một trong những thông điệp của Ngày thế giới không thuốc lá 31/5, Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5/2025 do Bộ Y tế đưa ra, nhằm tiếp tục khuyến cáo, truyền đi thông điệp về tác hại của thuốc lá với sức khỏe của con người.
Nhân Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (25-31/5/2025), Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các bộ, ban, ngành đoàn thể Trung ương tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Theo Nghị quyết 173/2024/QH15, từ năm 2025, Việt Nam cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, vận chuyển và sử dụng thuốc lá thế hệ mới, nhưng thực tế tại các địa phương cho thấy việc kiểm soát sản phẩm này vẫn gặp nhiều vướng mắc. Từ khảo sát của Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội tại Bắc Ninh và Thanh Hóa, đặt ra yêu cầu cấp thiết hiện nay là hoàn thiện cơ chế thực thi, tăng cường thanh tra, xử phạt và hướng dẫn cụ thể để không để các sản phẩm này tiếp tục 'lách luật', len lỏi vào thị trường.
Theo Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, trường tiểu học là địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn.
Ngày 10/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị tổng kết Dự án 'Nâng cao năng lực điều phối cấp tỉnh trong việc giám sát và thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá vì một Việt Nam không khói thuốc'.
Ngày 19/12, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức phát động Cuộc thi sáng tác bài hát về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Ngày 19/12, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) phối hợp Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức phát động Cuộc thi sáng tác bài hát về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Ngày 19/12, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) phối hợp Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức phát động Cuộc thi sáng tác bài hát về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Ngày 19/12, Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam phát động cuộc thi 'Sáng tác bài hát về phòng, chống tác hại thuốc lá'.
Hôm nay 11/12, tại trụ sở Bộ Y tế, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế - Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia đã tiếp đoàn Quỹ Từ thiện Bloomberg trao đổi, chia sẻ về một số nội dung liên quan đến công tác phòng, chống tác hại thuốc lá tại Việt Nam.
Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)... là những luật vừa được Quốc hội thông qua.
Theo khảo sát được thực hiện tại 28 tỉnh, thành phố cho thấy, Cần Thơ là địa phương có tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành cao nhất.
Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong công tác phòng chống tác hại thuốc lá năm 2024, với hàng nghìn cán bộ y tế được đào tạo và cộng đồng nâng cao nhận thức.
Khảo sát thực hiện tại 28 tỉnh, thành phố với 2.400 người về thực trạng sử dụng thuốc lá điếu, thuốc lào, thuốc lá mới, shisha...
Mặc dù tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm, nhưng Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Thuốc lá được bán ở khắp mọi nơi, giá thuốc lá hiện nay còn rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới nên khả năng tiếp cận với các sản phẩm thuốc lá rất dễ dàng. Vì vậy, chúng ta vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu giảm tiêu dùng các sản phẩm thuốc lá.
Năm 2012, Việt Nam đã ban hành Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá, tuy nhiên, đến nay tỷ lệ hút thuốc lá chủ động ở người trưởng thành của Việt Nam có giảm song tương đối chậm.
Bộ Y tế cần sớm xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị quyết của Quốc hội cấm sử dụng, sản xuất, kinh doanh lưu hành các sản phẩm thuốc lá mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shiha,…). Đồng thời, tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát việc thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá và xử lý vi phạm theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Tỷ lệ hút thuốc lá chủ động ở người trưởng thành ở Việt Nam đã giảm nhưng khá chậm; tỷ lệ hiện hút ở nam giới trưởng thành là 41,1% thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc lá cao nhất thế giới. Chi phí hệ lụy sức khỏe, kinh tế xã hội do thuốc lá gây ra cao gấp 5 lần so
Việc cấm thuốc lá điện tử đang được nhiều người kỳ vọng có thể bảo đảm sức khỏe cộng đồng. Nhưng vấn đề nhiều người quan tâm hơn, đó là liệu sau khi nghị quyết có hiệu lực, công tác quản lý thị trường có đủ quyết liệt để ngăn chặn được hành vi buôn lậu thuốc lá điện tử?
Nhằm hỗ trợ các cơ sở lưu trú trong việc thực hiện đúng quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã tích cực thực hiện các giải pháp, trong đó công tác tuyên truyền là một giải pháp quan trọng.
Đại biểu lo buôn lậu gia tăng, doanh nghiệp bị ảnh hưởng khi thuế thuốc lá tăng sốc. Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, thuế thuốc lá ở Việt Nam quá thấp, giá thuốc lá quá bèo.
Nhờ đẩy mạnh tuyên truyền về tác hại của thuốc lá, nhiều cơ sở giáo dục đã xây dựng được môi trường 'Trường học không khói thuốc'.
Là huyện vùng cao, biên giới còn nhiều khó khăn, nhưng hàng năm địa phương này đã đẩy mạnh công tác phòng, chống tác hại thuốc lá trên địa bàn.
Thời gian qua, công tác phòng chống tác hại của thuốc lá của các trường THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái được thực hiện tốt.
Dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) và dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là hai dự luật có ý nghĩa vô cùng quan trọng liên quan đến nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước là thuế. Thuế là một trong những nghĩa vụ rất cơ bản của doanh nghiệp và người dân theo quy định pháp luật về thuế.
Góp ý về dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Khang Thị Mào đề nghị, cơ quan soạn thảo nghiên cứu tăng mạnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá. Thực tế, tiêu dùng thuốc lá ở Việt Nam đang gây ra những gánh nặng về bệnh tật, tử vong, kinh tế ở cả cấp độ gia đình và quốc gia.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ tăng mạnh thuế suất áp dụng với rượu, bia, thuốc lá và cả đồ uống có hàm lượng đường trên 5g/100ml.
Ngày 21/11, Ban Chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá thành phố Ninh Bình đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra hoạt động xây dựng môi trường không khói thuốc lá trên địa bàn thành phố Ninh Bình năm 2024 đối với các cơ sở thuộc loại hình cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn thành phố.
Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương, đơn vị trên địa bàn huyện Phong Thổ nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, cách làm nhằm thực thi, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành Luật Phòng, chống tác hại (PCTH) của thuốc lá cho cán bộ, công chức, viên chức, người dân. Qua đó, từng bước đưa các nội dung của luật vào cuộc sống, xây dựng môi trường sống không khói thuốc lá.
Chủ trì xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Bộ Tài chính đã bám sát 7 nhóm chính sách tại hồ sơ lập đề nghị xây dựng. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) lần này đã đưa ra những điều chỉnh quan trọng, phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội, giúp giảm thiểu tiêu thụ các mặt hàng không có lợi cho sức khỏe người dân và tăng cường bảo vệ môi trường.
Thông tin với báo chí, bác sĩ Phan Thị Hải, Phó giám đốc phụ trách Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) nhấn mạnh: Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng tại Việt Nam, đặc biệt là ở nhóm tuổi thanh, thiếu niên đang gia tăng nhanh chóng và để lại nhiều hệ lụy. Bởi vậy, bác sĩ Phan Thị Hải đề nghị Quốc hội sớm ban hành nghị quyết về cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng trước khi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá được xem xét sửa đổi.
Nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (THCTL), thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã quan tâm, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt các hành vi vi phạm.
Theo bà Phan Thị Hải, Phó Giám đốc phụ trách Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế), việc sử dụng thuốc lá điện tử không chỉ ảnh hưởng đến tim, gan, phổi và đặc biệt là các vấn đề về loạn thần, mà còn có thể dẫn đến các tác hại cấp tính như tổn thương phổi cấp, ngộ độc do sử dụng vượt nồng độ cho phép.
Theo ThS.BS Phan Thị Hải, tỷ lệ sử dụng thuốc lá mới đang tăng nhanh, đặc biệt ở giới trẻ từ 15 – 24 tuổi.
Các sản phẩm thuốc lá mới, đặc biệt là thuốc lá điện tử, hiện nay được thiết kế với hình dáng rất bắt mắt. Các sản phẩm này được 'ngụy trang' dưới dạng cây son, điếu thuốc giống bút, hộp sữa và nhiều hình dạng đồ chơi khác.
Trong phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội vừa qua, một trong những nhóm vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm là việc quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho rằng, nếu có Nghị quyết của Quốc hội về việc cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, sẽ là giải pháp thiết thực để bảo vệ sức khỏe nhân dân, trước khi sửa đổi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Các sản phẩm thuốc lá mới được bán công khai và phổ biến trên các mạng xã hội và được giao hàng tận nơi. Hiện nay, các sản phẩm này chưa được quy định trong Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá và chưa có quy định cấm sử dụng...
Thuốc lá nung nóng, thuốc lá điện tử đang hủy hoại giới trẻ khi nhiều em sa đà vào nghiện loại thuốc lá mới này. Nguy hiểm hơn, thuốc lá điện tử đã được tẩm ướp ma túy tổng hợp, đặc biệt là cần sa, dẫn đến nhiều người vừa sử dụng, ngộ độc cần sa, suýt mất mạng.
Phát biểu kết phiên chất vấn và trả lời chất vấn trên lĩnh vực y tế, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận xét, đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trả lời chất vấn trước Quốc hội. Nhưng với kinh nghiệm công tác, điều hành ở Bộ, địa phương, Bộ trưởng đã chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung, nắm chắc vấn đề, trả lời thẳng thắn đối với các nội dung đại biểu Quốc hội đặt ra.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận xét Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn bị tốt nội dung, nắm chắc; Bộ trưởng Y tế chuẩn bị kỹ lưỡng, trả lời thẳng thắn; Bộ trưởng TT&TT có kinh nghiệm, trả lời khá đầy đủ.