Những điều kì lạ liên tục xảy ra khi Hoàng đế Vạn Lịch qua đời, đặc biệt khi khai quật lăng mộ của ông, các nhà khảo cổ phải ngỡ ngàng bởi tư thế và xương của xác nhà vua.
Hàng năm Tử Cấm Thành tiêu thụ đến 60 tấn huyết lợn. Có lời đồn cho rằng nó được đưa vào cung nhằm mục đích trừ tà.
Những ai từng đến kinh đô ánh sáng Paris đều biết rằng nơi này 'mỗi tấc đất là một tấc vàng'. Và ngay trung tâm thủ đô nước Pháp, cách tháp Eiffel khoảng 10 phút đi bộ, là nghĩa trang Passy vắng lặng - nơi an nghỉ của vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.
Dương Mịch gây chú ý khi nhận vai chính trong bộ phim mới với nội dung khá giống với 'Hạnh phúc đến vạn gia' của Triệu Lệ Dĩnh.
Khác với những bà vú thời phong kiến, bà vú của Phổ Nghi có số phận chua chát và đau khổ đến không ngờ.
Với hơn ba thập kỷ gắn bó và cống hiến cho nghệ thuật, đạo diễn Nguyễn Hữu Phần đã xây dựng nên một gia tài phim ảnh đồ sộ, đặc biệt là các tác phẩm về đề tài nông thôn Việt Nam.
Ngày 8/5/2024, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, Ủy ban Ký ức thế giới UNESCO Khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã chính thức ghi danh hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' vào Danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia tán thành.
Vào thời nhà Thanh, những người đàn ông nghèo không có tiền cưới vợ đã nghĩ ra cách 'thuê vợ sinh con'. Hủ tục này rất phổ biến ở thời nhà Thanh. Khi chế độ phong kiến sụp đổ mới bị cấm hoàn toàn.
Những cô cách cách và phi tần ngoài đời thật nhan sắc ra sao? Họ sống thế nào?
Việc Thừa Thiên Huế có thêm một di sản, danh hiệu UNESCO sẽ góp phần giúp địa phương tiếp tục tham gia và mở rộng sự kết nối, trao đổi các kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng bảo tồn và tiếp cận di sản tư liệu trong khu vực.
Với việc những bản in nổi trên cửu đỉnh ở Huế được ghi danh vào chương trình Ký ức thế giới- Thừa Thiên Huế có thêm một di sản được UNESCO ghi danh sẽ là một nguồn lực mới, góp phần quảng bá tiềm năng, thu hút du lịch, hợp tác quốc tế, từ đó, đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương.
Nhắc đến vua Bảo Đại, người ta không chỉ nhớ đến ông là vị hoàng đế cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam mà còn ấn tượng bởi cuộc đời đầy sóng gió với những mối tình dang dở.
Chiều 8/5, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' đã được ghi danh vào Danh mục ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.
Hồ sơ 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO, ngày 8/5, tại Mông Cổ.
Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được vinh danh là di sản tư liệu thế giới tại Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Những bản đúc nổi trên chín chiếc đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được ghi vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.
Thông tin từ Cục Di sản Văn hóa, vào 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Ngày 8-5 tại kỳ họp thứ 10 diễn ra ở TP Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Hồ sơ 'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới. Những bản đúc này là dương bản duy nhất, đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được vinh danh Di sản tư liệu thế giới đã gia tăng thương hiệu di sản Huế, một điểm đến với 8 di sản.
Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.
Chiều 8/5, tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở TP Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Tại hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, UNESCO đã công nhận những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế là di sản tư liệu thế giới.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh trong Hoàng cung nhà Nguyễn ở Huế vừa được vinh danh là di sản tư liệu thế giới với số phiếu của 23/23 nước tham gia.
Phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' sẽ tập trung kể về quãng thời gian hơn 10 năm sống trong Cấm thành và cuộc sống hôn nhân của Nam Phương Hoàng hậu.
Lúc 13h 9 phút, ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ 'Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của UNESCO.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán quan điểm xây dựng một đất nước dân chủ, kỷ cương và phục vụ nhân dân. Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, ngày 9/11/2022 về 'Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới' là phương thức thể hiện quan điểm ấy của Đảng.
Hẳn rất nhiều người tò mò về chuyện yêu đương cũng như đời sống hôn nhân của các thái giám Trung Hoa xưa.
Vương Mẫn Đồng được coi là 'Cách cách đẹp nhất' của thời nhà Thanh đã đem lòng yêu tỷ phu của mình là vua Phổ Nghi ngay từ cái nhìn đầu tiên. Bà ôm mối tình si từ khi còn trẻ cho đến cuối đời.
Những đóng góp của đồng bào các dân tộc Tây Bắc đã tạo nên sức mạnh to lớn, sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần quan trọng làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sáng 17/4, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904 - 1/5/2024), Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.
Thế giới dưới lăng kính của những đôi mắt 'mù màu' là như thế nào, chắc hẳn là điều khiến bạn rất tò mò?
Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?
Là lớp thế hệ chiến sĩ cách mạng đầu tiên của Đảng, giác ngộ theo con đường giải phóng dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Lương Bằng là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2-4-1904 / 2-4/2024), sáng 28-3, lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới dâng hương tại Nhà tưởng niệm ở xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện và dự Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng do tỉnh Hải Dương tổ chức. Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng và Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự lễ.
Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (02/04/1904 - 02/04/2024), sáng 28/3, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới dâng hương tại Nhà tưởng niệm ở xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện và dự Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng do tỉnh Hải Dương tổ chức. Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng và Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự Lễ.
Báo Hải Dương điện tử trân trọng đăng toàn văn bài diễn văn tại Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904-2/4/2024) của đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương.
Sáng 28/3, tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông (thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh cố Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904 - 2/4/2024).
Ngoài những 'tai tiếng' thì Tần Thủy Hoàng cũng là vị Hoàng đế có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển của Trung Quốc trong nhiều mặt.
Thực tiễn khẳng định 'Từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu' là quy luật sống còn và phát triển của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam. Trong kháng chiến hay trong hòa bình, mục tiêu, lý tưởng và mọi hoạt động của quân đội ta đều vì Ðảng, vì dân tộc, vì Nhân dân; quan hệ máu thịt, cá - nước giữa quân với dân là nguồn gốc, nền tảng để xây dựng quân đội cách mạng vững mạnh về mọi mặt. Qua 80 năm, mục tiêu ấy chưa từng mai một, thay đổi.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, đã để lại những phát minh tiên tiến vượt trội so với thế giới hàng nghìn năm.
Phát minh của Tần Thủy Hoàng được cho là đi trước cả Đức và Mỹ, đến nay vẫn không thể vượt qua.
Hàng loạt công trình ngầm của giới siêu giàu toàn cầu được đồn đoán là để chuẩn bị cho kịch bản tận thế, song sự thật phía sau không chỉ có vậy.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Huyền Lizzie phải nhường spotlight cho nữ diễn viên xinh đẹp này.