Lực lượng chức năng huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) yêu cầu các hộ kinh doanh trái phép tổ chức tháo dỡ lều lán lấn chiếm bãi biển.
Tình trạng người dân chiếm dụng bãi biển kinh doanh trái phép gia tăng, trong khi chính quyền địa phương chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả từ đầu, gây ảnh hưởng đến mỹ quan và trải nghiệm du lịch.
Vài năm trở lại đây, hàng chục hộ dân thôn Trường Giang (Hoằng Trường, Thanh Hóa) đua nhau chiếm dụng bãi biển, lắp đặt các thiết bị, bàn ghế kinh doanh trái quy định.
Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, người dân, du khách khi lưu thông trên tuyến cao tốc Bắc - Nam có thể xuống các nút giao để đến những điểm du lịch nổi tiếng ở Thanh Hóa.
Chùa Bụt, hay còn gọi là 'Chùa Bụt Hòn Bò', ở xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa), là một điểm đến tâm linh nổi bật và hấp dẫn du khách trong hành trình khám phá miền biển Hải Tiến.
Với vẻ đẹp thiên nhiên hiếm có cùng nhiều trải nghiệm thú vị, những bãi biển ở Thanh Hóa khiến không ít du khách 'thương nhớ'. Và cứ 'đến hẹn lại lên', mùa hè nào những du khách ấy cũng muốn về với xứ Thanh.
Tối 19/4, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa tưng bừng khai mạc Lễ hội Du lịch biển Hải Tiến năm 2025 với chủ đề 'Khát vọng tỏa sáng'.
Hoằng Hóa nổi tiếng với nhiều điểm đến 'hút khách' như biển Hải Tiến, Flamingo Hải Tiến, Cồn Mã Nhón... Trong đó, không thể không nhắc đến những ngôi chùa cổ linh thiêng, với lối kiến trúc cổ xưa, độc đáo, đã và đang trở thành điểm đến yêu thích của nhiều du khách.
Tọa lạc tại thôn Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội, chùa Thắng Nghiêm là một công trình đặc sắc gắn liền với dòng Phật giáo Mật tông. Với lịch sử hơn một nghìn năm, chùa không chỉ là nơi hành hương của Phật tử mà còn là điểm giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, giữa kiến trúc cổ Việt Nam và sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Phật giáo Tây Tạng.
Trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán 2025, các điểm, khu du lịch Thanh Hóa đã đón được lượng khách tới du Xuân, vãn cảnh lên tới 675 ngàn lượt
Những ngày đầu năm mới, rất đông người dân và du khách đổ về Chùa Bụt vãn cảnh, tham quan và cầu an.
Những ngày đầu xuân năm mới, theo hành trình tâm linh 'lên rừng xuống biển', nhiều điểm danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa - tâm linh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tấp nập du khách. Tại vùng cửa biển Lạch Trường, Công viên văn hóa du lịch tâm linh Hòn Bò - Lạch Trường (xã Hoằng Trường) là điểm vãn cảnh, du xuân ấn tượng, độc đáo.
Trong những năm qua, ngành giáo dục tỉnh nhà luôn quan tâm và đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa cho học sinh (HS) nhằm khơi dậy tinh thần trách nhiệm, niềm tự hào và trân trọng truyền thống lịch sử quý báu của dân tộc cho thế hệ trẻ.
Đi lễ đền, chùa từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống tinh thần của người Việt. Chính vì vậy, thời gian qua các điểm đến tâm linh trên địa bàn tỉnh thu hút được khá đông du khách tới dâng hương, vãn cảnh trong cả suốt 4 mùa.
Trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh năm nay nhiều di tích trong tỉnh đã thu hút nhiều du khách đến tham quan, chiêm bái.
Liên quan đến phản ánh của Báo Đại Đoàn Kết về việc hàng loạt lều lán được dựng trái phép tại bờ kè sông Lạch Trường, UBND huyện Hoằng Hóa đã chỉ đạo Phòng Kinh tế Hạ tầng (KTHT) và UBND xã Hoằng Trường tiến hành xác minh, xử lý vấn đề báo nêu.
Tại bờ kè sông Lạch Trường (Thanh Hóa), đoạn hướng về chùa Bụt, hiện có gần 10 lều quán được người dân dựng lên trái phép để kinh doanh.
Một tiết học trải nghiệm ngoại khóa của cô và trò Trường THCS xã Hoằng Trường (Hoằng Hóa) đầy ắp tiếng cười và những điều bổ ích lý thú.
Nằm trong khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến, bãi biển thuộc địa phận xã Hoằng Trường mới được khai thác sử dụng nhằm phục vụ du lịch nhưng lại thu hút một lượng lớn khách du lịch đến trải nghiệm, nghỉ dưỡng, nhất là dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Tranh thủ thời gian 1 ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, nhiều du khách đã đến tham quan, khám phá các điểm đến mới tại Khu du lịch biển Hải Tiến, huyện Hoằng Hóa.
Hoằng Hóa có 470 di tích, trong đó có 93 di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng, gồm 16 di tích cấp quốc gia và 77 di tích cấp tỉnh. Nhiều di tích không chỉ nổi tiếng trong tỉnh, mà còn vươn tầm cả nước như bảng Môn Đình, đền thờ Trạng Quỳnh (xã Hoằng Lộc), đền thờ Tô Hiến Thành (xã Hoằng Tiến), cồn Mã Nhón (xã Hoằng Đạo), cồn Ba Cây (xã Hoằng Thắng)...
Trong những ngày đầu xuân Giáp Thìn 2024, du khách thập phương đổ về chùa Bụt tại xã Hoằng Trường (Hoằng Hóa) ngày càng đông, để lễ chùa và thưởng ngoạn cảnh sắc ngôi chùa nằm ngay cửa biển Lạch Trường.
Đẩy mạnh phát triển du lịch, phát huy tiềm năng vốn có, thời gian qua những địa phương có điểm đến đang nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm du lịch với kỳ vọng tạo nên điểm nhấn, xây dựng thương hiệu, thu hút nhiều hơn nữa du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Thanh Hóa có 102 km đường bờ biển, có nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng, hấp dẫn du khách. Đặc biệt trong mùa hè nóng bức, du lịch 'biển xanh, cát trắng, nắng vàng' xứ Thanh lại càng hút khách.
Chùa Bụt được xây dựng với kiến trúc độc đáo, mặt hướng ra biển, lưng tựa vào Hòn Bò. Nơi đây trở thành địa điểm tâm linh hút khách mỗi dịp lễ, Tết.
Cùng với hoạt động dạy, học văn hóa, ngành giáo dục Hoằng Hóa luôn quan tâm đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống cho học sinh (HS) thông qua các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh trên địa bàn. Qua đó, khơi dậy tinh thần trách nhiệm, niềm tự hào và trân trọng truyền thống lịch sử quý báu của dân tộc cho thế hệ trẻ.
Đầu xuân hòa vào dòng người đi lễ chùa, du khách như cảm nhận được sự giao hòa của trời - đất. Mùi khói hương quyện tỏa, sắc màu rực rỡ của đèn, hoa cùng với không gian thanh tịnh khiến lòng người trở nên nhẹ nhàng, thanh thản.
Đi chùa vào dịp đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt, vì vậy những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023 tại chùa Bụt (xã Hoằng Trường, Hoằng Hóa) có rất đông du khách tìm đến để dâng hương, vãn cảnh.
Những ngày Tết, chùa Bụt ở xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) thu hút nhiều du khách đến vãn cảnh, lễ chùa.
Đông đảo người dân Thanh Hóa sẽ thực hiện tour du lịch tâm linh 'đặc biệt' theo hướng 'lên rừng, xuống biển' sau đêm giao thừa để cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn trong năm mới.
Nằm ở phía Đông Bắc huyện Hoằng Hóa, xã biển Hoằng Trường có núi, sông, lạch, biển, tạo nên cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Đặc biệt, sở hữu hơn 5 km đường bờ biển dài với vẻ đẹp hoang sơ là điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch tại Hoằng Trường.
Không chỉ có bờ biển dài 12 km thơ mộng với biển xanh, cát trắng, nắng vàng, du khách đến với Hải Tiến, huyện Hoằng Hóa còn được khám phá một không gian văn hóa đậm đà bản sắc và giàu giá trị với nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh.
Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử và thời đại, chùa Bụt ở xứ Thanh ngày nay đã được phục dựng lại bằng lối kiến trúc độc lạ đã trở thành điểm du lịch tâm linh níu chân du khách thập phương.
Mới đưa vào sử dụng chưa lâu, thế nhưng chùa Bụt, một ngôi chùa được xây dựng theo kiến trúc độc, lạ nằm ngay sát bờ biển ở Thanh Hóa đang trở nên nổi tiếng, thu hút nhiều khách du lịch.
Văn hóa và Đời sống - Ở vùng biển Hoằng Trường, từ xưa đã truyền nhau câu thơ của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi ông du ngoạn qua cửa Lạch Trường, rằng: 'Bao giờ cho Nẹ nằm đồng/ Bò con gặm cỏ thì Ông mới về'. Câu thơ như lời cảm thán của tiền nhân khi đối diện với cảnh sắc non nước hữu tình của dải đất nơi cửa biển...
Văn hóa và Đời sống - Nhằm đa dạng sản phẩm du lịch tại Khu Du lịch sinh thái biển Hải Tiến, một nhóm thợ đóng bè luồng chuyên nghiệp thuộc thôn Thành Xuân, xã Hoằng Trường (Hoằng Hóa) đang đóng những phương tiện đặc thù để phát triển du lịch cộng đồng. Đây chính là dự án phát triển du lịch cộng đồng gắn với tạo sinh kế cho người dân vùng biển Hoằng Hóa, được Công ty CP Đầu tư và Du lịch Đại Dương Xanh của huyện Hoằng Hóa triển khai.