Năm 1957, chính quyền miền Nam khởi công xây dựng xa lộ Biên Hòa nối Sài Gòn với Biên Hòa. Việc xây dựng được sự hỗ trợ của Mỹ, ngoài việc lưu thông xe cộ còn dự phòng là đường băng dã chiến quân sự. Tuy nhiên, kế hoạch này bị bãi bỏ vào năm 1971 khi giữa xa lộ được xây dải ngăn cách.
Từ những ngày đầu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (sau ngày 30-4-1975), nhiệm vụ của ngành điện miền Nam (cũng như Đồng Nai) là nhanh chóng tiếp quản hạ tầng điện tại chỗ, duy trì đủ điện cho sinh hoạt, sản xuất tại các vị trí trọng điểm.
Ngày 6.7.1956, trong thư gửi đồng bào cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Thống nhất nước nhà là con đường sống của Nhân dân ta'. Ngày 30.4.1975, điều này đã trở thành hiện thực, thành cơ sở đầu tiên của kỷ nguyên độc lập - tự do trong 50 năm qua và tiếp tục trở thành nền tảng vững chắc cho kỷ nguyên mới.
50 năm sau ngày thống nhất, đất nước đã phát triển không ngừng, giàu mạnh và đang tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình.
Trong những năm tháng đất nước tạm thời chia cắt, nơi Vĩ tuyến 17, dòng sông Bến Hải và cây cầu Hiền Lương không chỉ là ranh giới địa lý, mà còn là biểu tượng của cuộc đấu tranh ý chí, lý tưởng và khát vọng thống nhất thiêng liêng của dân tộc ta.
Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Lâm Đồng đánh dấu bước ngoặt quan trọng của tỉnh nhà và hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam.
Tối 3.4, tại Quảng trường Lâm Viên (TP. Đà Lạt) đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Lâm Đồng (3.4.1975 - 3.4.2025), hướng tới 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).
Hiến pháp là văn bản pháp lý tối cao, đóng vai trò nền tảng cho sự ổn định và phát triển của một quốc gia. Đối với Việt Nam, Hiến pháp còn là biểu tượng của sự thay đổi và tiến bộ của cách mạng dân tộc qua nhiều thời kỳ lịch sử. Từ năm 1946 đến nay, Việt Nam có 5 phiên bản Hiến pháp, chuẩn bị sửa đổi ở phiên bản thứ 6. Mỗi bản phản ánh rõ ràng bối cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn khác nhau.
SVVN - Tiền Phong Marathon 2025 sẽ diễn ra tại Quảng Trị, mang đến cơ hội để vận động viên và du khách khám phá những địa danh lịch sử hào hùng. Hiền Lương - Bến Hải, nơi từng ghi dấu một thời kỳ chia cắt đầy gian khổ, nay trở thành điểm tham quan đặc biệt, đưa du khách ngược dòng thời gian để cảm nhận tinh thần đoàn kết và khát vọng thống nhất của dân tộc.
50 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải trở thành chứng tích cho một thời đau thương chia cắt hai miền, 'cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ, cách một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa', và biểu tượng cho khát vọng giành độc lập, tự do, thống nhất non sông.
Những năm chống Mỹ cứu nước, Nhân dân miền Bắc đã từng chắt chiu từng hạt muối, hạt gạo..., đóng góp máu xương cùng Nhân dân miền Nam chiến đấu chống đế quốc xâm lược, thống nhất đất nước như thế nào, đó là chuyện to tát tôi không có tham vọng kể tới. Tôi chỉ kể lại những câu chuyện nhỏ trong phạm vi học sinh miền Nam (HSMN) mà lúc ra Bắc, dẫu còn rất nhỏ, chúng tôi đã biết cảm nhận, biết ơn và trân quý suốt cuộc đời mình.
Sáng 22/4, Đoàn đại biểu tham dự Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố Khu vực miền trung-Tây Nguyên và các tỉnh phía nam, phía bắc lần thứ 10 đến dâng hoa, dâng hương, viếng các Anh hùng, liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn.
Đến với Quảng Trị, du khách không chỉ được trải nghiệm trọn vẹn các sản phẩm du lịch ban ngày, mà còn có thể tham gia trải nghiệm các tour tâm linh vào ban đêm tại Thành cổ Quảng Trị. Đây là sản phẩm du lịch mới mà tỉnh Quảng Trị đưa vào khai thác nhằm thu hút du khách trong và ngoài nước đến với tỉnh nhiều hơn.
Hầu như mỗi nhà dân đều có ít nhất một am thờ vọng liệt sĩ. Đây là cách tri ân liệt sĩ độc đáo của người dân thị xã Quảng Trị. Ngày 30, mồng 1, rồi 14, rằm hằng tháng khói nhang ấm áp trên từng bát hương trong mỗi am thờ.
94 người mẹ ở xã Hải Thượng vinh dự được Ðảng và Nhà nước phong tặng, truy tặng danh hiệu cao quý Bà mẹ Việt Nam Anh hùng đến nay còn sống được 2 người. Câu chuyện về lòng trung hiếu với Tổ quốc và tình mẫu tử của họ như những trang gia phả thắm đỏ.
Lễ hội 'Đêm hoa đăng' nhân kỷ niệm 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (1972-2022) và 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022) trên sông Thạch Hãn của tỉnh Quảng Trị nhằm bày tỏ lòng tri ân, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, qua đó góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc… Thả đèn hoa đăng, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.20 giờ 20 phút ngày 13/7 (tức ngày 15 tháng Sáu âm lịch), tại bến thả hoa bờ Nam sông Thạch Hãn, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Lễ hội 'Đêm hoa đăng' trên sông Thạch Hãn nhằm tri ân, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu, anh dũng hy sinh trong chiến dịch 81 ngày đêm (28/6-16/9/1972) chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972.Bí thư Thị ủy Quảng Trị Văn Ngọc Lãm đọc diễn văn tại Lễ hội Đêm hoa đăng.Lãnh đạo và nguyên lãnh đạo tỉnh Quảng Trị dâng hương tại Lễ hội Đêm hoa đăng.Cựu chiến binh khắp mọi miền đất nước về thăm lại Thành cổ Quảng Trị nhân kỷ niệm 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ nơi này.Những bè hoa chuẩn bị thả xuống dòng Thạch Hãn tri ân các liệt sĩ trong Lễ hội Đêm hoa đăng.Hàng vạn đèn hoa đăng được thả trên sông Thạch Hãn.Cựu chiến binh xúc động nhớ về đồng đội năm xưa.Dâng bè hoa, tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ.Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị Lê Quang Tùng phát biểu tại Lễ kỷ niệm 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị và 75 năm ngày Thương binh-Liệt sĩ.
Lễ hội 'Đêm hoa đăng' nhân kỷ niệm 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (1972-2022) và 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022) trên sông Thạch Hãn của tỉnh Quảng Trị nhằm bày tỏ lòng tri ân, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, qua đó góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc...
Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị 1/5 (1972-2022); 47 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 (1975-2022), cũng là dịp 715 năm vùng đất Quảng Trị về với Đại Việt (1307- 2022). Trong quá trình phát triển, Quảng Trị luôn khẳng định được vai trò, vị trí rất quan trọng của mình với những hành động sáng tạo, việc làm kịp thời, chính sách nhân văn khiến lòng người luôn quy phục.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa thêm 8 di tích vào danh mục Di tích Quốc gia, trong đó có hai di tích liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.
TTH - Tôi đọc thơ Nguyễn Văn Vũ đã lâu, kể từ tác phẩm đầu 'Soi mặt lúc nửa đêm' (2011), rồi 'Tôi hát thơ tôi' (2012). Gần nhất là 'Ở đây mùa nào lá cũng rơi' (2014). Và, bây giờ là trường ca 'Hạt bụi màu xanh lam' (2021).
Từ một hệ thống điện nghèo nàn, manh mún, sau Chiến thắng mùa xuân năm 1975, thống nhất đất nước, ngành Điện đã tiếp quản, phục hồi và đầu tư mở rộng, từng bước làm chủ công nghệ, đưa hệ thống điện miền Nam ngày càng phát triển lớn mạnh, đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, với chất lượng ngày càng cao.
Những người mẹ ở xã Hải Thượng anh hùng đã đào hàng trăm căn hầm bí mật trong lòng địch để nuôi giấu, che chở cán bộ cách mạng và chính những người con của mình tham gia du kích. Nhằm qua mắt được những nghi ngờ, lùng sục bắt bớ của địch, các mẹ đã hết sức thông minh, bình tĩnh trước những đòn tra khảo, đánh đập để bảo vệ cơ sở được an toàn, góp phần đưa cách mạng đi đến thắng lợi cuối cùng, đất nước độc lập, thống nhất. 93 người mẹ ở Hải Thượng vinh dự được Ðảng và Nhà nước phong tặng, truy tặng danh hiệu cao quý Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và những người hoạt động bí mật ngày ấy nay còn sống không đến mười người. Câu chuyện về họ như những trang gia phả thắm đỏ.
Xóm Xà Nây, thôn Chàm Rao, xã Sơn Nham (Sơn Hà) là nơi đặt xưởng in tín phiếu của Liên khu 5 trong kháng chiến chống Pháp. Đây là nơi ghi dấu sự lãnh đạo tài tình của đồng chí Phạm Văn Đồng khi được cử làm đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ ở miền Nam Trung Bộ. Đề nghị công nhận di tích cấp quốc gia
Ảnh hưởng từ COVID-19, Gỗ Tân Mai quyết định dời việc thanh toán cổ tức cho cổ đông.
Thành cổ Quảng Trị nằm ngay ở trung tâm thị xã Quảng Trị, là công trình thành lũy quân sự và là lỵ sở của triều đình nhà Nguyễn trên địa hạt Quảng Trị. Đây cũng là trung tâm tỉnh lỵ Quảng Trị thời thuộc Pháp và chính quyền miền Nam.
Cầu Hiền Lương, sông Bến Hải, Vĩ tuyến 17 là những cái tên quen thuộc đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam. Nơi đây từng ghi dấu nỗi đau chia cắt của dân tộc, nay đã trở thành biểu tượng của niềm vui đoàn tụ, khát vọng hòa bình của thời đại: 'Cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ. Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa'. Nhân kỷ niệm 45 năm giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, chúng tôi trở về thăm vùng đất nổi tiếng này.
Ngày 9/3/1974, đảng đoàn bốn cơ quan Bộ Công an, Ủy ban Thanh tra Chính phủ, TAND tối cao và VKSND tối cao đã họp liên tịch, bàn về công tác phối hợp bảo đảm thi hành Nghị quyết số 228-NQ/TW của Bộ Chính trị. Đồng chí Viện trưởng VKSND tối cao Hoàng Quốc Việt đã đến dự và phát biểu với hội nghị.
Trong phiên họp HĐND thứ XVII, kéo dài 3 ngày và kết thúc vào chiều ngày 11-12, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Ngọc Căng đã trả lời chất vấn về việc 107 khu đô thị, khu dân cư khắp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi sẽ góp phần chỉnh trang đô thị. Nhưng hệ lụy việc phát triển 'nóng' là có những nơi đất sạch, nhưng đầy rẫy tai tiếng...