Các chính phủ đang nợ 91.000 tỷ USD - một số tiền gần bằng quy mô của nền kinh tế toàn cầu và cuối cùng sẽ gây thiệt hại nặng nề cho người dân nói chung.
Xu hướng kinh tế hướng nội - với đặc trưng là mang sản xuất về quê nhà, chạy đua thống trị các ngành chiến lược ở các nước giàu - có thể tạo thêm rắc rối cho thế giới. Bản chất của kinh tế hướng nội
Các quan chức Nhóm G7 sẽ họp vào tuần tới để xem xét những vấn đề do công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT gây ra.
Các quan chức chính phủ G7 sẽ tổ chức cuộc họp cấp chuyên viên đầu tiên về AI vào 30/5 và thảo luận những vấn đề như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, cách thức quản lý thông tin sai lệch, công nghệ.
Thương nhân đặt cược vào giá dầu đạt 200 USD vào tháng 3/2023. Các nhà quản lý quỹ phòng hộ cảnh báo giá dầu thế giới có thể đạt 250 USD trước khi 2022 kết thúc
Theo chuyên gia HSBC, những thỏa thuận hợp tác chuyển dịch năng lượng công bằng giúp gia tăng hợp tác, tìm kiếm nguồn tài trợ, và triển khai kế hoạch phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của mỗi quốc gia.
Đây là nhận định của ông Christian Déséglise, Giám đốc phụ trách Cơ sở hạ tầng và Sáng tạo Bền vững của Tập đoàn HSBC, người phụ trách chính của ngân hàng trong Thỏa thuận Hợp tác Chuyển dịch Năng lượng Công bằng (Just Energy Transition Partnership - JETP) với Indonesia và Việt Nam.
Đại diện đến từ Tập đoàn HSBC cho rằng, Thỏa thuận Hợp tác Chuyển dịch Năng lượng Công bằng (JETP) sẽ là công cụ đắc lực giúp Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các lệnh trừng phạt của châu Âu 'rất có thể' sẽ buộc Nga phải cung cấp một số dầu thô xuất khẩu với mức giá do Mỹ và các đồng minh ấn định, nếu như Nga muốn ngăn chặn tình trạng một số nguồn cung bị đóng cửa.
Kế hoạch áp giá trần dầu Nga được châu Âu chuẩn bị như bước 'giảm sốc' trước lạm phát, đồng thời hạn chế doanh thu của Moskva, nhưng tính khả thi còn nhiều dấu hỏi.
Liệu kế hoạch của G7 có khó thực thi và sẽ phá sản? Áp giá trần dầu Nga có khiến giá xăng dầu tăng? Liệu Nga có ngừng bán dầu cho các nước áp giá trần như đã cảnh báo?
Cuộc chiến kinh tế giữa Nga và phương Tây vì chiến dịch quân sự ở Ukraine đã diễn ra một bước ngoặt mới trong tuần này: Các bộ trưởng tài chính Nhóm G7 (Anh, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản và Mỹ) hôm 2/9 đồng ý đặt giới hạn giá đối với dầu mỏ của Nga.
Các nhà lãnh đạo G7 quyết định cấm đầu tư mới vào những lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế Nga.
Hơn một năm đã trôi qua kể từ khi G20 đưa ra Sáng kiến Hoãn Thanh toán Nợ để giúp các nước có khả năng vỡ nợ nhưng nhiều nước đang phát triển vẫn chưa được hưởng các lợi ích từ kế hoạch này. Theo Mỹ và các tổ chức phương Tây, điều này một phần do Trung Quốc gây ra.
Ngày 12/6, Tổng giám đốc WHO kêu gọi Trung Quốc hợp tác điều tra nguồn gốc COVID-19 trong bối cảnh G7 thảo luận nguyên nhân gây đại dịch toàn cầu.
Ngày 5/6, Mỹ, Anh và các nước phát triển đạt được thỏa thuận mang tính bước ngoặt để buộc các tập đoàn công nghệ đa quốc gia như Amazon và Googlle phải trả nhiều tiền thuế hơn và ngăn chặn những tập đoàn này chuyển lợi nhuận ra các thiên đường thuế.
Tuyên bố của Thứ trưởng Ngoại giao Nga được hãng thông tấn TASS dẫn lời nhằm đáp trả phát biểu của ông John Sullivan, Đại sứ Mỹ tại Nga.
Tuyên bố của Thứ trưởng Ngoại giao Nga được hãng thông tấn TASS dẫn lời nhằm đáp trả phát biểu của ông John Sullivan, Đại sứ Mỹ tại Nga.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho rằng một hội nghị thượng đỉnh 5 nước ủy viên thường trực HĐBA LHQ bàn về các vấn đề cấp bách toàn cầu là định dạng phù hợp nhất.