Thảo luận tại tổ chiều nay, 8.11, về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, các đại biểu Quốc hội Tổ 19 (gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Quảng Trị, Bình Dương, Phú Thọ) cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật, tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu, rà soát các quy định cụ thể với từng chính sách xem đã chuyển tải được hết, thể chế hóa được đầy đủ, toàn diện quan điểm của Đảng hay chưa.
Cho ý kiến tại phiên thảo luận tổ chiều 8-11, các đại biểu đều đồng tình với sự cần thiết phải xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Chiều 8/11, tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tham gia thảo luận tại Tổ thảo luận số 13 cùng Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bắc Ninh, Hậu Giang, Đắk Lắk về 2 dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Góp ý dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Quốc hội cho rằng khả năng làm chủ công nghệ và sản xuất vũ khí công nghệ cao cần được quan tâm kỹ lưỡng ngay từ bây giờ.
Theo Đại tướng Phan Văn Giang, có những người làm cho Boeing, Airbus lương rất cao nhưng vẫn về Việt Nam làm việc, cần có chính sách đãi ngộ riêng dành cho họ.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 8/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Đầu tư cho nghiên cứu khoa học phải chấp nhận rủi ro. Với lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, an ninh cũng vậy. Do đó, cần nghiên cứu và mạnh dạn có cơ chế, chính sách mang tính chất thử nghiệm trong một số điều khoản Luật.
Chiều 8/11 Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và tiến hành thảo luận tại tổ.
Chiều ngày 8-11, Quốc hội thảo luận tại các tổ đại biểu về một số dự án Luật. Đoàn ĐBQH tỉnh thảo luận tại Tổ 11 gồm đại biểu Quốc hội các tỉnh: Tuyên Quang, Đà Nẵng, Tây Ninh, Sơn La.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng chia sẻ, có những người từng làm cho Boeing, Airbus, Lockheed Martin lương rất cao, cuộc sống đầy đủ nhưng vẫn về Việt Nam làm việc.
Theo các đại biểu Quốc hội, để phát triển nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến, hiện đại, cần có những chính sách khác biệt cho lĩnh vực chuyên biệt này, qua đó góp phần nâng cao sức mạnh quốc gia, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa trong tình hình mới.
Chiều nay 8/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản, Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Tổ thảo luận số 19 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Trị, Phú Thọ, Bình Dương.
Cho rằng, tinh thần chung của nội dung quy định này là tạo điều kiện và phát huy cao tính chủ động, sáng tạo của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoa học công nghệ phục vụ quốc phòng, an ninh, tại phiên họp chiều nay, 8.11, các đại biểu Quốc hội tại tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Ninh Thuận) đề nghị, cần rà soát kỹ lưỡng các quy định để bảo đảm thống nhất, đồng bộ với Luật Khoa học và công nghệ.
Thảo luận tại Tổ 13 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp trong phiên họp chiều nay, 8.11, ĐBQH các tỉnh Hậu Giang, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Lạng Sơn cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành 2 dự Luật này nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ đối với hoạt động đấu giá tài sản và lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Tham gia thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp tại phiên họp tổ chiều nay, 8.11, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương nhấn mạnh, đây là dự luật rất đặc thù, vừa phải tạo hành lang pháp lý để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp quốc phòng và động viên công nghiệp, nhưng phải bảo đảm không làm lộ, lọt bí mật quân sự, an ninh, bí mật nhà nước. Vì thế, việc xây dựng dự luật vừa mang tính cấp bách, vừa phục vụ cho lâu dài; chú trọng tự lực, tự cường nhưng cũng phải lưỡng dụng.
Đây là một trong những nội dung đề nghị của đại biểu Quốc hội Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp, tại phiên thảo luận Tổ, chiều 8/11, về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, sáng 8-11, các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Buổi chiều, các đoàn đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về nhiều nội dung.
Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh, Tổ trưởng điều hành phiên thảo luận tổ gồm ĐBQH các tỉnh: Cao Bằng, Lâm Đồng, Cà Mau, Hà Tĩnh.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 11/8, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa cùng với Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam, Trà Vinh đã thảo luận tại tổ, cho ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Chiều 8/11, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trình bày tờ trình về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Phát biểu khi thảo luận tại tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, chiều 8-11, đại biểu Dương Khắc Mai (Đắk Nông) đề nghị cân nhắc nên mở rộng thực hành động viên công nghiệp ngay tại thời bình.
Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp quy định cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển vũ khí trang bị kỹ thuật chiến lược, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ đặc biệt
Chiều 8/11, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã dành phần lớn thời gian để thảo luận tại tổ về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Đồng chí Sùng A Lềnh, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tham gia thảo luận, góp ý trực tiếp với nội dung dự án luật nói trên.
Anh và Ba Lan vừa ký một thỏa thuận quan trọng trị giá hơn 4 tỷ bảng Anh (tương đương gần 5 tỷ USD) để tiếp tục giai đoạn tiếp theo của chương trình phòng không tương lai của Ba Lan.
Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp mở rộng phạm vi đối tượng động viên công nghiệp gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà thành viên hoặc cổ đông nước ngoài có tỷ lệ vốn góp không có quyền quyết định.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 8/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang cho biết, việc thể chế để huy động các thành phần kinh tế, doanh nghiệp ngoài lực lượng vũ trang tham gia đầu tư vào công nghiệp quốc phòng, an ninh là cần thiết…
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết, dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp sẽ có cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển vũ khí trang bị kỹ thuật chiến lược.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, đầu giờ chiều nay, 8.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Theo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trước yêu cầu bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi phải xây dựng tiềm lực công nghiệp quốc phòng, an ninh tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng.
Chiều 8-11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Chiều 8/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh (QPAN) và động viên công nghiệp.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, trong lần đầu tiên tham gia Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 tại Thái Lan, đại diện ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel, đã gây được sự chú ý của các đại diện khu vực và quốc tế, khẳng định quyết tâm của Việt Nam từng bước tự lực, tự cường về các trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh hơn nữa việc quảng bá các sản phẩm quốc phòng 'Made in Viet Nam'.
Lần đầu tham dự Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 (Defense & Security 2023) tại Thái Lan, đại diện ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel đã gây được sự chú ý của các đồng nghiệp khu vực và quốc tế, khẳng định quyết tâm của Việt Nam từng bước tự lực, tự cường về các trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Từ ngày 6 đến 9-11, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel Group) tham gia Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 (Defense & Security 2023) tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm IMPACT ở Bangkok, Thái Lan.
Sáng 6/11, Triển lãm Quốc phòng và an ninh 2023 (Defense & Security 2023) đã khai mạc tại Trung tâm Hội nghị và triển lãm IMPACT (Bangkok, Thái Lan). Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech - VHT) là đại diện duy nhất từ Việt Nam tham gia với vai trò Gian hàng quốc gia tại sự kiện quân sự quốc tế quan trọng thuộc top 15 thế giới, lớn số 1 Đông Nam Á.