Cần thống nhất, đồng bộ với quy định của Luật Khoa học và công nghệ

Cho rằng, tinh thần chung của nội dung quy định này là tạo điều kiện và phát huy cao tính chủ động, sáng tạo của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoa học công nghệ phục vụ quốc phòng, an ninh, tại phiên họp chiều nay, 8.11, các đại biểu Quốc hội tại tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Ninh Thuận) đề nghị, cần rà soát kỹ lưỡng các quy định để bảo đảm thống nhất, đồng bộ với Luật Khoa học và công nghệ.

Tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động đấu giá tài sản

Thảo luận tại Tổ 13 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp trong phiên họp chiều nay, 8.11, ĐBQH các tỉnh Hậu Giang, Bắc Ninh, Đắk Lắk, Lạng Sơn cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành 2 dự Luật này nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ đối với hoạt động đấu giá tài sản và lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương: Chú trọng tự lực, tự cường nhưng phải lưỡng dụng!

Tham gia thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp tại phiên họp tổ chiều nay, 8.11, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương nhấn mạnh, đây là dự luật rất đặc thù, vừa phải tạo hành lang pháp lý để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp quốc phòng và động viên công nghiệp, nhưng phải bảo đảm không làm lộ, lọt bí mật quân sự, an ninh, bí mật nhà nước. Vì thế, việc xây dựng dự luật vừa mang tính cấp bách, vừa phục vụ cho lâu dài; chú trọng tự lực, tự cường nhưng cũng phải lưỡng dụng.

Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp: Đề nghị bổ sung chính sách cho lao động nữ

Đây là một trong những nội dung đề nghị của đại biểu Quốc hội Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp, tại phiên thảo luận Tổ, chiều 8/11, về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo việc phân cấp, phân quyền

Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, sáng 8-11, các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Buổi chiều, các đoàn đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về nhiều nội dung.

Hoàn thiện pháp luật về đấu giá tài sản và quốc phòng, an ninh

Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh, Tổ trưởng điều hành phiên thảo luận tổ gồm ĐBQH các tỉnh: Cao Bằng, Lâm Đồng, Cà Mau, Hà Tĩnh.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa góp ý về 2 dự án Luật

Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 11/8, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa cùng với Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam, Trà Vinh đã thảo luận tại tổ, cho ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Tình hình mới đặt ra yêu cầu mới về công nghiệp quốc phòng

Chiều 8/11, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trình bày tờ trình về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Nên mở rộng thực hành động viên công nghiệp ngay tại thời bình

Phát biểu khi thảo luận tại tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, chiều 8-11, đại biểu Dương Khắc Mai (Đắk Nông) đề nghị cân nhắc nên mở rộng thực hành động viên công nghiệp ngay tại thời bình.

Bộ trưởng Phan Văn Giang: Xây dựng cơ chế phát triển vũ khí trang bị kỹ thuật chiến lược

Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp quy định cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển vũ khí trang bị kỹ thuật chiến lược, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ đặc biệt

Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tham gia xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chiều 8/11, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã dành phần lớn thời gian để thảo luận tại tổ về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Đồng chí Sùng A Lềnh, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tham gia thảo luận, góp ý trực tiếp với nội dung dự án luật nói trên.

Anh và Ba Lan đạt thỏa thuận quốc phòng gần 5 tỷ USD

Anh và Ba Lan vừa ký một thỏa thuận quan trọng trị giá hơn 4 tỷ bảng Anh (tương đương gần 5 tỷ USD) để tiếp tục giai đoạn tiếp theo của chương trình phòng không tương lai của Ba Lan.

Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều thuộc đối tượng động viên công nghiệp

Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp mở rộng phạm vi đối tượng động viên công nghiệp gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà thành viên hoặc cổ đông nước ngoài có tỷ lệ vốn góp không có quyền quyết định.

Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 8/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Huy động doanh nghiệp có tiềm lực đầu tư vào công nghiệp quốc phòng, an ninh

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang cho biết, việc thể chế để huy động các thành phần kinh tế, doanh nghiệp ngoài lực lượng vũ trang tham gia đầu tư vào công nghiệp quốc phòng, an ninh là cần thiết…

Sẽ có cơ chế phát triển vũ khí trang bị kỹ thuật chiến lược

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho biết, dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp sẽ có cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển vũ khí trang bị kỹ thuật chiến lược.

Thu hút, khuyến khích nhân tài phục vụ xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, đầu giờ chiều nay, 8.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Cần thiết xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Theo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trước yêu cầu bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi phải xây dựng tiềm lực công nghiệp quốc phòng, an ninh tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng.

Đại tướng Phan Văn Giang trình dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chiều 8-11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Làm rõ 'nguồn vốn hợp pháp khác' trong phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Chiều 8/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh (QPAN) và động viên công nghiệp.

Dấu ấn Việt Nam tại Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 tại Thái Lan

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, trong lần đầu tiên tham gia Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 tại Thái Lan, đại diện ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel, đã gây được sự chú ý của các đại diện khu vực và quốc tế, khẳng định quyết tâm của Việt Nam từng bước tự lực, tự cường về các trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh hơn nữa việc quảng bá các sản phẩm quốc phòng 'Made in Viet Nam'.

Công nghiệp quốc phòng Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế

Lần đầu tham dự Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 (Defense & Security 2023) tại Thái Lan, đại diện ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel đã gây được sự chú ý của các đồng nghiệp khu vực và quốc tế, khẳng định quyết tâm của Việt Nam từng bước tự lực, tự cường về các trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Thiết bị quân sự Việt Nam góp mặt tại triển lãm quốc phòng lớn nhất Đông Nam Á

Từ ngày 6 đến 9-11, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel Group) tham gia Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 (Defense & Security 2023) tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm IMPACT ở Bangkok, Thái Lan.

Viettel tổ chức gian hàng quốc gia Việt Nam tại Triển lãm Quốc phòng và an ninh 2023

Sáng 6/11, Triển lãm Quốc phòng và an ninh 2023 (Defense & Security 2023) đã khai mạc tại Trung tâm Hội nghị và triển lãm IMPACT (Bangkok, Thái Lan). Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech - VHT) là đại diện duy nhất từ Việt Nam tham gia với vai trò Gian hàng quốc gia tại sự kiện quân sự quốc tế quan trọng thuộc top 15 thế giới, lớn số 1 Đông Nam Á.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội

Quốc hội tiếp tục chất vấn đối với các lĩnh vực: khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông.

Phương Tây tìm mọi cách để đè bẹp nền công nghiệp quốc phòng Nga, tuy nhiên thực tế cho thấy, Moscow vẫn xuất xưởng hàng loạt khí tài hạng nặng, trong đó có thiết giáp BMP-3.

Ukraine lo ngại khi Nga sản xuất 100 UAV Geran-2 mỗi tháng

Ngành công nghiệp quốc phòng của Nga sản xuất 100 chiếc UAV tự sát Geran-2 một tháng, tương đương 3,5 chiếc một ngày; tốc độ này khiến Ukraine lo ngại, vì đây là vũ khí chính mà Nga dùng để tấn công Ukraine.

Bài 2: Cơ chế, chính sách chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học

Vũ khí, đạn dược, trang thiết bị, khí tài, phương tiện kỹ thuật quân sự, quốc phòng, an ninh luôn cần phải được nghiên cứu để phát triển thêm các tính năng mới với yêu cầu bảo mật cao.

XÂY DỰNG LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP ĐỂ ĐÁP ỨNG NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC TỪ SỚM, TỪ XA

Ngày 8/11, thảo luận tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp nhiều đại biểu thống nhất với sự cần thiết xây dựng luận để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh Tổ quốc từ sớm, từ xa, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh tại các khu vực phòng thủ, phù hợp với quy định tại Luật Quốc phòng.

TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐẦY ĐỦ, KHẢ THI VỀ CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP

Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) Lê Tấn Tới cho biết, UBQPAN nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ, khả thi, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước.

THẢO LUẬN TỔ 10: RÀ SOÁT KỸ LƯỠNG QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH

Chiều 08/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

THẢO LUẬN TỔ 04 VỀ DỰ ÁN LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP: BẢO ĐẢM ĐỒNG BỘ, THỐNG NHẤT VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 08/11, Quốc hội tiến hành thảo luận Tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế, các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật, đề nghị cần nghiên cứu để có các quy định mang tính đặc thù để phát triển lĩnh vực này, đồng thời rà soát để bảo đảm thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 08/11: CHÍNH PHỦ TRÌNH QUỐC HỘI DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẤU GIÁ TÀI SẢN VÀ DỰ ÁN LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 08/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

BẢO ĐẢM TÍNH ĐẶC THÙ CHO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 08/11, Quốc hội tiến hành thảo luận Tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế, các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật, nhấn mạnh yêu cầu cần có các cơ chế, chính sách đặc thù đề phù hợp với đặc thù của lĩnh vực này, đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

ĐBQH SÙNG A LỀNH: XÂY DỰNG LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Sau gần 20 năm triển khai Pháp lệnh Động viên công nghiệp, 14 năm thực hiện Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng, trước yêu cầu của thực tiễn, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai Sùng A Lềnh cho rằng, cần xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, động viên công nghiệp trong tình hình mới.

ĐBQH NGUYỄN VĂN THUẬN: CẦN ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP VỚI CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN

Chiều 8/11, góp ý tại Phiên thảo luận Tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Nguyễn Văn Thuận, Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Thuận đề nghị, cần đảm bảo tính thống nhất, tương thích giữa dự án Luật này và các luật liên quan, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn khi áp dụng trong thực tiễn và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống pháp luật.

Việt Nam đưa thiết bị, vũ khí đến triển lãm quân sự lớn nhất Đông Nam Á

Lần đầu các sản phẩm vũ khí, thiết bị quân sự Việt Nam có mặt tại sự kiện Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 tại Thái Lan. Đây là triển lãm quân sự quốc tế quan trọng thuộc Top 15 thế giới, lớn số 1 Đông Nam Á.

Ukraine sản xuất UAV cảm tử mới có phạm vi tấn công 1.000km

Nhà sản xuất vũ khí Ukroboronprom của Ukraine tuyên bố đã sản xuất UAV tầm xa có phạm vi tấn công 1.000km, loại vũ khí có thể gây ra thách thức cho lực lượng Nga trong thời gian tới.

Italy, Pháp và Đức nỗ lực khởi động ngành vũ trụ của EU

Ngày 6/11, Italy, Pháp và Đức ký thỏa thuận nhằm giúp ngành vũ trụ châu Âu tăng cường bệ phóng tên lửa và bảo đảm khả năng tiếp cận quỹ đạo.

Việt Nam lần đầu đưa vũ khí dự Triển lãm Quốc phòng và An Ninh top 15 thế giới

Đây là lần đầu các sản phẩm vũ khí, thiết bị quân sự Việt Nam có mặt tại sự kiện quân sự quốc tế quan trọng thuộc Top 15 thế giới, lớn số một Đông Nam Á.

Thủ tướng Malaysia kỳ vọng FDI của Nhật Bản đạt hơn 6 tỷ USD

Malaysia đánh giá cao sự ủng hộ và giúp đỡ của Nhật Bản trong những năm qua đã đóng góp vào nỗ lực xây dựng cộng đồng ASEAN.