Phát huy tiềm năng, lợi thế từ rừng, đồng bào các dân tộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã nỗ lực bám rừng để phát triển kinh tế
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán khuyến nghị trước phiên giao dịch ngày 16-11.
Thực hiện Đề án nông nghiệp tỉnh Cao Bằng, huyện Trùng Khánh phấn đấu đến năm 2030 sẽ trồng mới 500 ha cây dẻ, loại hạt nổi tiếng thơm ngon đặc trưng của địa phương.
Tình trạng gian dối, đánh cắp mã số vùng trồng, tranh mua, tranh bán và chốt giá sớm, nông dân sẵn sàng bẻ cọc hợp đồng khiến sầu riêng - cây trồng xuất khẩu 'tỷ đô' ở Đắk Lắk khó phát triển bền vững.
Từ năm 2019, Sở Khoa học và Công nghệ đã tham mưu với UBND tỉnh phê duyệt và thực hiện đề tài 'Bảo tồn nguồn gen cây hồng Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên'.
Theo thống kê của Viện Dược liệu, diện tích, sản lượng dược liệu của cả nước mới chỉ đáp ứng 25-30% nhu cầu sản xuất dược phẩm, còn lại là phải nhập khẩu. Chính vì vậy, phát triển dược liệu còn tiềm năng rất lớn và cũng giúp tiếp tục mở ra các cơ hội nâng cao đời sống, giảm nghèo cho người dân.
Chỉ trong 10 tháng năm nay, Việt Nam đã chi ra 3,38 tỷ USD để nhập khẩu 2 loại hạt rất quen thuộc là ngô, đậu tương để phục vụ nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi và tiêu dùng trong nước.
Vụ Đông Xuân 2023 - 2024, Hòa Bình phấn đấu diện tích gieo trồng hàng năm đạt 62 nghìn ha; trong đó, cây lương thực có hạt đạt 31,4 nghìn ha, đạt sản lượng khoảng 165.000 tấn.
Ngày 14/11, Đài Khí tượng-Thủy văn Lào Cai cho biết, do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, nhiệt độ tại nhiều nơi ở tỉnh Lào Cai giảm mạnh, nhiều địa phương ở vùng cao có rét hại, ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi.
Ngày 14/11, Đài Khí tượng - Thủy văn Lào Cai cho biết, do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, nhiệt độ tại nhiều nơi ở tỉnh Lào Cai giảm mạnh, nhiều địa phương vùng cao rét hại, hiện chính quyền địa phương đang khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống rét cho người, vật nuôi và cây trồng để hạn chế thiệt hại.
Đài khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai cho biết, đêm về sáng ngày 14/11, do gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng đạt ngưỡng cực đại kéo theo nhiệt độ các khu vực trong tỉnh đồng loạt giảm xuống mức thấp nhất. Người dân trên các địa bàn vùng cao của Lào Cai đang tích cực triển khai biện pháp phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi.
Với nguồn nguyên liệu được chọn lựa nghiêm ngặt tại Việt Nam kết hợp công nghệ sản xuất từ châu Âu, phân bón hữu cơ YaraSuna giúp bà con nông dân cải thiện sức khỏe đất, tăng năng suất cây trồng, góp phần kiến tạo nền nông nghiệp Việt Nam bền vững.
Thời gian qua, xã Văn Hán (Đồng Hỷ) đã chú trọng xây dựng các mô hình kinh tế tập thể gắn với liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị và Chương trình OCOP.
Những tác động của biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng rất lớn tới mọi mặt của đời sống, trong đó ngành nông nghiệp là một lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất trên thế giới.
Đến nay tỉnh Sơn La đã được Cục Bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đàm phán với nước nhập khẩu cấp được 293 mã số vùng trồng.
Để nâng cao giá trị sản xuất vụ đông, bà con nông dân trong tỉnh đã chủ động đưa các loại cây có giá trị kinh tế cao, dễ tiêu thụ, phù hợp với đồng đất vào gieo trồng.
Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đang là xu hướng tất yếu để giảm chi phí lao động, tăng năng suất cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, tại Ninh Bình, việc ứng dụng thiết bị bay không người lái để bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tuy còn khá mới mẻ nhưng bước đầu cho thấy hiệu quả không chỉ trong sản xuất mà còn góp phần bảo vệ sức khỏe người nông dân.
Xã Nhơn Sơn nằm ở cửa ngõ phía Đông huyện miền núi Ninh Sơn (Ninh Thuận), tiếp giáp với TP Phan Rang - Tháp Chàm (trung tâm tỉnh lỵ của Ninh Thuận) trên huyết mạch giao thông quốc lộ 27. Ngoài 4.276 hộ gia đình gồm 15.919 người dân cư trú ở 10 thôn, địa bàn Nhơn Sơn còn có sân bay quân sự Phan Rang, Viện Nghiên cứu cây bông - phát triển nông nghiệp Nha Hố, Trung tâm sản xuất giống cây trồng Nha Hố...
Phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' trên địa bàn tỉnh được các cấp hội nông dân triển khai sâu rộng trong những năm qua đã thu hút đông đảo hội viên tham gia. Qua đó, tạo điều kiện cho nông dân phát huy tinh thần tương thân, tương ái, cùng giúp nhau chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đầu tư thâm canh, tăng vụ, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Hội Nông dân Thành phố Hà Nội vừa tổ chức cho cán bộ, hội viên nông dân tham gia Dự án tham quan, học tập kinh nghiệm mô hình nuôi trùn quế, lên men phụ phẩm cây trồng thành thức ăn chăn nuôi tại xã Việt Hùng, huyện Đông Anh.
Được xem là vụ sản xuất chính trong năm, các địa phương trên địa bàn tỉnh hiện đang tích cực gieo trồng, chăm sóc cây trồng vụ đông. Bên cạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hóa cây trồng, người dân đã chú ý trồng rải vụ đối với cây rau màu, giảm áp lực lên chính vụ, tránh tình trạng cung vượt cầu, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện khâu đột phá tích tụ đất đai trong sản xuất nông nghiệp theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2020-2025, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng ủy xã Định Long (Yên Định) đã quyết liệt chỉ đạo gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Qua rà soát, xã đã chỉ đạo thực hiện chuyển đổi diện tích đất màu trồng dâu kém hiệu quả ở thôn Là Thôn để chuyển sang trồng cây ngô sinh khối làm thức ăn cho gia súc có giá trị kinh tế cao.
Tận dụng lông gà, phế phẩm bỏ đi ở các lò mổ, anh Nguyễn Hà Thiên sản xuất phân hữu cơ sinh học tốt cho cây trồng, đồng thời góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Theo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong, phát huy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười, nông dân trong vùng đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, mỗi năm cho sản lượng thu hoạch khoảng 300.000 tấn dứa thương phẩm, lớn nhất tỉnh Tiền Giang và là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh của địa phương.
Nhiều năm nay, vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân tại nhiều địa bàn. Ðể khuyến khích người dân đẩy mạnh sản xuất, ngành Nông nghiệp tỉnh đã chủ động triển khai sớm kế hoạch sản xuất vụ đông; tăng cường hướng dẫn các đơn vị, địa phương và người dân ứng dụng, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Vì vậy, ngay sau khi thu hoạch xong diện tích lúa mùa, nông dân các địa phương tích cực gieo trồng cây vụ đông bảo đảm khung thời vụ.
Các mô hình lên men phụ phẩm cây trồng làm thức ăn chăn nuôi, nuôi trùn quế xử lý chất thải chăn nuôi… đang nở rộ trên địa bàn các huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Ba Vì. Đây là những mô hình được Hội Nông dân Hà Nội triển khai gần 2 năm qua, bước đầu tạo hiệu quả đa chiều.
Đem cây chanh dây ghép với thân cây nhãn lồng (cây lạc tiên), lão nông Nguyễn Hữu Công (65 tuổi; ngụ xã Song Phụng, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) đã tạo ra giống chanh dây ngọt, ngon, có mùi vị độc lạ. Loại cây trồng này đã mang về cho ông Công cả tỉ đồng mỗi năm.
Đừng chủ quan khi lựa chọn cây trồng trong nhà vì chúng có thể gây hại cho thú cưng của bạn.