Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký sắc lệnh yêu cầu mở cuộc điều tra toàn diện nhằm làm rõ ai là người thực sự điều hành nước Mỹ trong nhiệm kỳ của người tiền nhiệm Joe Biden.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên lần đầu tiên đưa tin về kết quả cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc được tổ chức hôm 3/6.
Ngày 4/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chỉ thị điều tra hàng loạt hành động hành pháp dưới thời chính quyền tiền nhiệm của ông Joe Biden, sau khi xuất hiện cáo buộc rằng các phụ tá của ông Biden sử dụng máy ký tự động (autopen) để che giấu tình trạng sức khỏe và thực hiện hàng loạt quyết định nhân danh Tổng thống.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ra lệnh điều tra về cáo buộc liên quan 'âm mưu' nhằm che đậy sự suy giảm nhận thức của ông Joe Biden trong thời gian ông Biden còn giữ chức tổng thống.
Ngay sau khi chính thức nhậm chức vào sáng 4/6, tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae Myung đã đề cử ông Kim Min Seok, 61 tuổi, thành viên Hội đồng tối cao của đảng Dân chủ, đồng thời là nghị sĩ 4 nhiệm kỳ, giữ chức Thủ tướng. Ngoài ra ông Lee cũng đề cử nhiều nhân sự chủ chốt khác.
Ông Lee Jae Myung, cựu lãnh đạo đảng Dân chủ (DP), đã nhậm chức tổng thống Hàn Quốc ngày 4/6 sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử trước đó 1 ngày với 49,42% số phiếu ủng hộ, đánh bại ứng cử viên bảo thủ Kim Moon Soo thuộc đảng Quyền lực quốc dân (PPP). Chiến thắng này đánh dấu sự kết thúc của một thời kỳ khủng hoảng chính trị xã hội và mở ra một chương mới cho đất nước Hàn Quốc, song đối với tân Tổng thống Lee Jae Myung, 'vòng nguyệt quế' chiến thắng cũng là sức ép nặng nề bởi con đường phía trước đầy rẫy khó khăn.
Tổng thống Hàn Quốc mới đắc cử Lee Jae-myung nổi tiếng là một chiến binh đã vượt qua mọi cuộc khủng hoảng trong cả nghề nghiệp lẫn đời tư.
Tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung từng là một trong các nghị sĩ 'leo rào' tòa nhà quốc hội, bỏ phiếu phản đối lệnh giới nghiêm của cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol.
Ông Lee Jae-myung, ứng cử viên của đảng Dân chủ tự do đã được bầu làm Tổng thống Hàn Quốc trong cuộc bầu cử sớm ngày 3/6.
Quyết định địa điểm đặt văn phòng tổng thống có thể sẽ là một trong những công việc đầu tiên mang tính kỹ thuật nhưng khá quan trọng với tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung.
Cuộc bầu cử Tổng thống vừa qua đánh dấu bước ngoặt với Hàn Quốc, khi đất nước này tìm kiếm sự hàn gắn xã hội chia rẽ và định vị lại vai trò trên trường quốc tế.
Ứng cử viên đảng Dân chủ Lee Jae Myung chính thức trở thành tân Tổng thống Hàn Quốc sau chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử sớm diễn ra hôm 3/6, đánh dấu bước ngoặt chính trị quan trọng của nước này sau nhiều tháng biến động từ thời cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Ông Lee Jae-myung, 61 tuổi, ứng cử viên của đảng Dân chủ (DP), đã đắc cử Tổng thống Hàn Quốc sau cuộc bầu cử ngày 3-6, trong bối cảnh đất nước vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng chính trị nghiêm trọng.
Các cử tri Hàn Quốc ngày 3-6 đã đi bỏ phiếu để bầu ra nhà lãnh đạo mới của nước này. Đây là cuộc bầu cử tổng thống trước thời hạn 2 năm, diễn ra sau khi cựu tổng thống Yoon Suk-yeol bị luận tội và bị cách chức do ban bố thiết quân luật vi hiến đêm 3-12-2024.
Ứng viên Lee Jae-myung của Đảng Dân chủ đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Hàn Quốc lần thứ 21, và sẽ ngay lập tức bắt đầu nhiệm kỳ của mình.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa công bố báo cáo mới nhất, cảnh báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại mạnh hơn dự kiến, phần lớn do những tác động tiêu cực từ chiến tranh thương mại của chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Người chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc ngày 3/6 sẽ chính thức nhậm chức 1 ngày sau đó, ngay sau khi Ủy ban Bầu cử Quốc gia (NEC) xác nhận kết quả.
Người chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 3/6 ở Hàn Quốc sẽ nhận nhiệm vụ ngay sau khi Ủy ban Bầu cử Quốc gia (NEC) xác nhận kết quả bỏ phiếu, có khả năng là vào sáng 4/6, thay thế quyền Tổng thống Lee Ju-ho.
Theo hãng tin Yonhap, người dân Hàn Quốc đã chính thức bắt đầu bỏ phiếu vào lúc 6 giờ sáng 3/6 để bầu chọn ra một tổng thống mới thay thế cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol đã bị bãi nhiệm.
Sáng 3/6, hơn 44 triệu cử tri Hàn Quốc bắt đầu đi bỏ phiếu để lựa chọn tổng thống thứ 21 của đất nước, đánh dấu một sự kiện chính trị quan trọng sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol bị luận tội và cách chức hồi tháng 12/2024 vì ban bố thiết quân luật vi hiến.
Ngày 3/6, người dân Hàn Quốc đi bỏ phiếu để bầu một tổng thống mới, đánh dấu 6 tháng kể từ khi cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol ban bố thiết quân luật, sau đó bị luận tội và bãi nhiệm.
Ed Martin, quan chức cấp cao Bộ Tư pháp, xác nhận đã nhận chỉ đạo điều tra tính hợp pháp và minh bạch của các lệnh ân xá trong giai đoạn cuối nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Joe Biden.
Hàng chục triệu người dân Hàn Quốc hôm nay (3/6) đã nô nức đi bỏ phiếu bầu ra tổng thống mới, sẽ lãnh đạo đất nước Đông Á này trong những năm tới.
Ngày 3-6, cử tri Hàn Quốc đi bỏ phiếu bầu Tổng thống mới của đất nước. Đây là cuộc bầu cử Tổng thống trước thời hạn 2 năm, diễn ra sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol bị cách chức do ban bố lệnh thiết quân luật vi hiến vào tháng 12-2024.
Hôm nay 3-6, Hàn Quốc chính thức tiến hành bỏ phiếu bầu Tổng thống mới, sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol bị luận tội và phế truất vì ban bố lệnh thiết quân luật hồi tháng 12 năm ngoái.
Hàng triệu người dân Hàn Quốc sẽ bỏ phiếu vào hôm nay 3-6 để bầu một Tổng thống mới trong cuộc bầu cử bất thường sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol bị phế truất và hiện đang phải đối mặt với phiên tòa xét xử về tội danh nổi loạn.
Cử tri Hàn Quốc ngày 3/6 đi bỏ phiếu để bầu tổng thống thứ 21 của đất nước.
Hàn Quốc sẽ chính thức tổ chức bầu cử tổng thống vào ngày 3/6, sau nhiều tháng bất ổn chính trị vì lệnh thiết quân luật của Cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol. Theo thống kê, hơn 44 triệu cử tri sẽ quyết định tương lai đất nước trong bối cảnh kinh tế chững lại, an ninh khu vực căng thẳng và xã hội đối mặt nhiều thách thức.
Sau sóng gió chính trị chưa từng có với việc luận tội tổng thống, người Hàn Quốc chuẩn bị bước vào kỳ bầu cử quyết định. Cuộc cạnh tranh gay gắt giữa Lee Jae-myung và Kim Moon-soo có thể mở ra một kỷ nguyên mới – hoặc là thêm chia rẽ.
Tổng thống Donald Trump đã chia sẻ lại bài viết nói cựu Tổng thống Joe Biden đã qua đời từ năm 2020, trong khi thông tin này không chính xác.
INE sẽ phát hành hơn 600 triệu lá phiếu để bầu 881 chức danh tư pháp bao gồm 9 thẩm phán Tòa án Tối cao, 17 thẩm phán Tòa án Bầu cử Liên bang (TEPJF) và hàng trăm thẩm phán.
Trong những tháng đầu nhiệm kỳ tổng thống thứ hai, các chính sách đối ngoại của Tổng thống Mỹ Donald Trump chưa thành công như kỳ vọng.
Cựu Tổng thống Mỹ Biden đã bày tỏ lạc quan về tình hình sức khỏe của mình và tin ông sẽ đánh bại căn bệnh ung thư ác tính.
Trong số các khoản tài trợ bị hủy có gần 332 triệu USD cho dự án tại khu phức hợp lọc dầu Baytown của ExxonMobil ở Texas, 500 triệu USD cho Heidelberg Materials tại bang Louisiana...
Cựu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev cho rằng Zelensky muốn tổ chức cuộc gặp ba bên với ông Trump và ông Putin nhằm tăng tính chính danh cá nhân và trì hoãn bầu cử tại Ukraine.
Phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt cho rằng cựu đệ nhất phu nhân Jill Biden cố tình giữ bí mật về những thông tin liên quan đến vấn đề sức khỏe của chồng.
WSJ ngày 29/5 đưa tin, chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump đang xem xét các căn cứ pháp lý mới để tiếp tục thúc đẩy chính sách thương mại cứng rắn, trong đó có khả năng áp dụng mức thuế tạm thời lên tới 15% trong thời hạn 150 ngày đối với nhiều mặt hàng nhập khẩu, nhằm đối phó với phán quyết mới đây từ Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ.
Tổng thống Trump mới đây đã lặp lại cáo buộc 'Nga sao chép công nghệ tên lửa siêu thanh của Mỹ', cho dù không có bằng chứng xác thực. Ông cho rằng, đây là điển hình của việc công nghệ quân sự tuyệt mật bị lộ dưới thời cựu Tổng thống Obama.
Ngày 30/5, Nhật Bản đã quyết định dỡ bỏ một phần lệnh trừng phạt đối với Syria với mục tiêu hỗ trợ quá trình chuyển tiếp hòa bình hiện nay tại quốc gia Trung Đông này.
Bà Wiles đã thông báo với các cộng sự rằng danh bạ điện thoại di động của bà đã bị tin tặc xâm nhập, cho phép kẻ mạo danh tiếp cận được các số điện thoại cá nhân trong danh bạ.
Thị trường chứng khoán Mỹ chốt phiên ngày thứ Năm trong sắc xanh khi cổ phiếu của Nvidia tăng mạnh sau báo cáo kết quả kinh doanh, trong khi giới đầu tư 'tiêu hóa' phán quyết bất ngờ vào cuối phiên từ tòa phúc thẩm, khôi phục lại loạt thuế quan toàn diện của cựu Tổng thống Donald Trump.
Phát biểu tại Hội nghị Bitcoin 2025 diễn ra ở Las Vegas, Phó Tổng thống Mỹ J.D. Vance đã chính thức tuyên bố kết thúc 'Chiến dịch Chokepoint 2.0' - thuật ngữ cộng đồng crypto dùng để chỉ các biện pháp quản lý nghiêm ngặt dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Joe Biden.