Nhóm công tố viên đặc biệt của Hàn Quốc đã đệ đơn yêu cầu bắt giam đối với cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol, với cáo buộc lạm dụng quyền lực và cản trở tư pháp.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết hiện chưa có lịch cụ thể cho vòng đàm phán tiếp theo giữa Nga và Mỹ, song hai bên vẫn duy trì kênh trao đổi thường xuyên để tháo gỡ những bất đồng còn tồn tại.
Nhóm cố vấn của công tố viên đặc biệt Cho Eun-suk đã đệ đơn xin lệnh bắt giữ cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol liên quan việc ban bố lệnh thiết quân luật hồi năm 2024.
Kiểm sát viên đặc biệt của Hàn Quốc cho biết đang tiến hành điều tra Tổng thống bị cách chức của nước này với một nghi ngờ nghiêm trọng khác, ngoài cáo buộc 'chủ mưu gây nội loạn'.
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã hoàn thành cuộc thẩm vấn lần hai liên quan đến các cáo buộc ban bố thiết quân luật bất thành ngày 3/12/2024.
Cuộc thẩm vấn diễn ra tại trụ sở Viện kiểm sát cấp cao Seoul và kéo dài hơn 14 giờ.
Theo thông tin từ cơ quan chức năng, nội dung thẩm vấn lần này xoay quanh cáo buộc ông Yoon đã chỉ đạo Lực lượng An ninh Tổng thống cản trở việc thi hành lệnh bắt giữ ông hồi đầu tháng Một năm nay.
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và vợ là bà Kim Keon-hee đang phải đối mặt với nhiều cuộc điều tra về các cáo buộc từ thao túng cổ phiếu đến can thiệp chính trị. Mới đây, một trường đại học đã quyết định thu hồi bằng Thạc sĩ của cựu Đệ nhất phu nhân vì… đạo văn. Đây không chỉ là một vụ bê bối học thuật thông thường mà còn là dấu hiệu cho thấy thời kỳ 'đặc quyền không bị kiểm soát' dành cho gia đình chính trị gia có thể đã kết thúc.
Trong một tuyên bố, Ngoại trưởng Anh David Lammy nêu rõ: 'Việc Anh khôi phục quan hệ ngoại giao với Syria là vì lợi ích của chúng ta trong việc hỗ trợ chính phủ mới của Syria.'
Giá vàng hôm nay 5/7/2025 tăng nhẹ do nhà đầu tư đổ xô vào các tài sản an toàn trước những lo ngại về tài khóa sau khi Quốc hội Mỹ thông qua dự luật cắt giảm thuế và chi tiêu của cựu Tổng thống Donald Trump. Xu hướng tăng giá dài hạn của vàng vẫn không thay đổi, dù hiện tại giá đang dao động trong một phạm vi hẹp.
Ông Trump khẳng định Washington vẫn tiếp tục viện trợ vũ khí sát thương cho Ukraine với điều kiện đảm bảo kho dự trữ trong nước.
Quốc hội Hàn Quốc đã bỏ phiếu để sửa đổi quy định về thiết quân luật, nhằm ngăn chặn việc quân đội và cảnh sát cản trở các nhà lập pháp vào tòa nhà Quốc hội.
Sáng 3/7, nhóm công tố viên đặc biệt tiến hành khám xét Công ty Xây dựng Sambu Construction trong khuôn khổ cuộc điều tra cáo buộc thao túng giá cổ phiếu liên quan đến cựu Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc Kim Keon Hee.
Cựu Tổng thống Joe Biden bày tỏ lo ngại sâu sắc về việc những di sản ông để lại đang bị đảo ngược dưới thời Trump.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, nhóm công tố viên đặc biệt điều tra các cáo buộc liên quan tới cựu Đệ nhất phu nhân Kim Keon Hee ngày 3/7 đã tiến hành khám xét hơn 10 địa điểm, trong đó có trụ sở của công ty xây dựng Sambu, nhà riêng của ban lãnh đạo công ty.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump hôm 2/7 đã tạm dừng chuyển giao một số lô viện trợ vũ khí quan trọng cho Ukraine, vốn được cam kết dưới thời chính quyền của cựu Tổng thống Joe Biden. Quyết định của chính quyền Mỹ đã ngay lập tức khiến các bên liên quan không khỏi bất ngờ.
Cựu Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo và Bộ trưởng Thương mại, công nghiệp và năng lượng Ahn Deok Geun đã bị triệu tập điều tra liên quan đến cáo buộc nổi loạn trong quá trình ban hành lệnh thiết quân luật đêm 3/12/2024.
Những gì còn lại của bộ máy Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) cũng như các chương trình còn dở dang sẽ được sáp nhập vào Bộ Ngoại giao Mỹ.
Theo Ủy ban Kế hoạch các vấn đề Nhà nước Hàn Quốc hôm 2/7, Bộ Chiến lược và Tài chính Hàn Quốc sẽ được tách thành hai bộ là Bộ Kế hoạch và Ngân sách, Bộ Chiến lược và Tài chính.
Tổng thống Mỹ nhấn mạnh thỏa thuận ngừng bắn 60 ngày sẽ là khoảng thời gian để các bên liên quan nỗ lực chấm dứt xung đột tại vùng lãnh thổ Palestine này.
Theo hãng tin Yonhap, Công tố viên đặc biệt Cho Eun Suk ngày 1/7 đã ra lệnh triệu tập cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol để thẩm vấn liên quan đến việc ban bố thiết quân luật vào tháng 12 năm ngoái.
Ông Yoon Suk Yeol đã được yêu cầu có mặt tại văn phòng của Công tố viên đặc biệt lúc 9 giờ sáng 1/7 để tiếp tục trả lời thẩm vấn, tuy nhiên, ông đã không xuất hiện.
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã không tuân thủ lệnh triệu tập của nhóm công tố viên đặc biệt và đối diện với nguy cơ bị bắt giữ.
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 1/7 đã không có mặt tại buổi thẩm vấn lần hai theo triệu tập của công tố viên đặc biệt liên quan đến cáo buộc ông từng lên kế hoạch thiết lập thiết quân luật.
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 1/7 đã không đến buổi thẩm vấn, theo lệnh triệu tập của công tố viên đặc biệt đang điều tra việc ban bố thiết quân luật mà ông đưa ra vào tháng 12. Cựu Tổng thống Hàn Quốc viện dẫn lý do cần chuẩn bị cho một phiên tòa khác, bất chấp nguy cơ có thể bị bắt giữ.
Theo lịch trình, ông Yoon được yêu cầu có mặt tại văn phòng của Công tố viên đặc biệt Cho Eun-suk vào lúc 9 giờ sáng ngày 1/7 để tiếp tục cuộc thẩm vấn sau phiên điều tra đầu tiên diễn ra hôm 28/6.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh chấm dứt trừng phạt của Mỹ nhằm vào Syria, dựa trên cam kết của Washington về việc giúp đất nước này tái thiết sau cuộc nội chiến tàn khốc.
Ngày 28/6, cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol có mặt tại Văn phòng Công tố Cấp cao Seoul và trình diện trước nhóm công tố viên đặc biệt để thẩm vấn liên quan đến cáo buộc nổi loạn do ban bố thiết quân luật đêm 3/12/2024.
Theo Yonhap, sáng 28-6, cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol có mặt theo lệnh trình diện thẩm vấn của Văn phòng Công tố viên đặc biệt tại Viện Kiểm sát cấp cao Seoul.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, sáng 28/6, cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã có mặt theo lệnh trình diện thẩm vấn của Văn phòng Công tố viên đặc biệt tại Viện Kiểm sát cấp cao Seoul.
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk xuất hiện tại cổng chính tòa nhà văn phòng công tố trên một chiếc xe van màu đen và bước lên lối vào với vẻ mặt không biểu cảm, không trả lời câu hỏi của báo chí.
Bất chấp yêu cầu xuất hiện kín đáo bị từ chối, cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol vẫn quyết định có mặt tại Văn phòng Công tố viên đặc biệt vào 10h sáng 28/6.
Trong khi các cơ quan điều tra của Hàn Quốc gia tăng áp lực đối với Tổng thống mới bị phế truất của nước này, Tòa án Hàn Quốc đã đưa ra một quyết định được coi là có lợi cho bị cáo.
Ngày 25-6, nhóm luật sư đại diện cho cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã nộp văn bản lên Tòa án Quận Trung tâm Seoul phản đối lại lệnh bắt giữ do công tố viên đặc biệt đệ trình, đồng thời cáo buộc lệnh này đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc tố tụng và quyền được bào chữa của ông.
Ngày 24-6, Công tố viên đặc biệt của Hàn Quốc, do ông Cho Eun Suk đứng đầu, đã đệ đơn xin lệnh bắt giữ cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol lên Tòa án Trung tâm Seoul, với lý do ông đã từ chối 3 lệnh triệu tập của cảnh sát liên quan đến các cáo buộc về việc tuyên bố thiết quân luật ngày 3-12-2024.
Các luật sư của cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol nói rằng Tòa án quận trung tâm Seoul đã bác bỏ đề nghị của công tố viên đặc biệt về việc phát lệnh bắt ông Yoon.
Tòa án trung tâm Seoul, Hàn Quốc đã bác bỏ yêu cầu phát lệnh bắt giữ cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol, liên quan đến cáo buộc ban bố thiết quân luật trái phép vào cuối năm ngoái.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 25/6, một tòa án đã bác bỏ yêu cầu ban hành lệnh bắt giữ đối với cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol liên quan đến cuộc điều tra về việc ông ban bố thiết quân luật vào năm ngoái.