Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, tại Nhà Quốc hội diễn ra triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội'. Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự Triển lãm.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 – 6/1/2026) và phục vụ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Văn phòng Quốc hội tổ chức Triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội với Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946)', giúp người xem cảm nhận được không khí chuẩn bị và diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên.
Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, Văn phòng Quốc hội chính thức khai mạc Triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội với Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946)'. Đây là sự kiện ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946-6/1/2026) và phục vụ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng 23-10, Văn phòng Quốc hội tổ chức triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội với Tổng tuyển cử đầu tiên (6-1-1946)'. Sự kiện này hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6-1-1946 – 6-1-2026) và phục vụ kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng nay, 23/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường và Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tham dự triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội'.
Cùng với các tờ 'Cứu Quốc' (tiền thân của Báo Đại Đoàn Kết ngày nay), 'Sự Thật', 'Lao Động', 'Dân Chủ', nhật báo 'Quốc hội' được xuất bản với mục đích tuyên truyền về giá trị, ý nghĩa cuộc Tổng tuyển cử đối với vận mệnh của dân tộc Việt Nam.
Sáng 23-10, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội'. Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới dự.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 – 6/1/2026), sáng 23/10, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, cùng các đại biểu Quốc hội tham dự Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã tham dự Triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội với Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946)' bên lề kỳ họp.
Sáng 23-10, tại Nhà Quốc hội, diễn ra triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội'. Đến dự có Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình năm nay đã 98 tuổi. Nhân dịp kỷ niệm 94 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam (1930 - 2024) và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10, nguyên Phó Chủ tịch nước đã có những chia sẻ với Báo Phụ nữ Việt Nam.
Công tác đào tạo ngành Kinh tế gắn với doanh nghiệp tại các trường đại học dần trở thành xu hướng tất yếu, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 dần trở nên quen thuộc trong xã hội. Tuy vậy, ý nghĩa và nguồn gốc ngày Doanh nhân Việt Nam thì không phải ai cũng biết rõ.
Theo đề nghị của VCCI, chiều 11/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ gặp gỡ, chúc mừng đại diện giới doanh nhân và doanh nghiệp Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, để thực hiện mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao thì mọi chủ thể đều phải làm, nhưng doanh nghiệp, doanh nhân có vai trò nòng cốt.
Nhân kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 - 13/10/2024), sáng 4/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp mặt giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, đại diện doanh nghiệp nhằm tri ân, vinh danh các doanh nghiệp, doanh nhân có nhiều đóng góp vào đổi mới và phát triển đất nước; đồng thời lắng nghe chia sẻ, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Sáng 4/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp giữa Thường trực Chính phủ với đại diện doanh nghiệp nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam.
Ngày 4-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp mặt của Thường trực Chính phủ với các đại diện doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam
Ngày 4/10, tại trụ sở Chính phủ, Thường trực Chính phủ gặp mặt đại diện doanh nhân, nhân ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Cùng dự có các Phó Thủ tướng, lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, các doanh nhân, đại diện lãnh đạo doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp.
Thủ tướng mong muốn các doanh nhân phát huy vai trò tiên phong trong hội nhập quốc tế; làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, khai thác hiệu quả các động lực tăng trưởng mới.
Sáng nay, 4/10, tại trụ sở Chính phủ,dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thường trực Chính phủ có cuộc gặp mặt các đại diện doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam...
Sáng 27/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Nguyễn Doãn Toản đã tới thăm và tặng quà người có công tiêu biểu tại hai huyện Sóc Sơn, Mê Linh, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Chiều 25/9, Quận ủy Thanh Xuân đã tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tại nơi cư trú đối với Thiếu tướng, Giáo sư Bùi Phan Kỳ - đảng viên Chi bộ 7, Đảng bộ phường Thanh Xuân Bắc.
Chiều 25/9, Quận ủy Thanh Xuân đã tổ chức lễ trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho Thiếu tướng, GS Bùi Phan Kỳ (Chi bộ 7, Đảng bộ phường Thanh Xuân Bắc) đợt 2/9 và hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2-9 và hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chiều 25-9, Quận ủy Thanh Xuân tổ chức Lễ trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho Thiếu tướng, Giáo sư Bùi Phan Kỳ, sinh hoạt Đảng tại Chi bộ 7, Đảng bộ phường Thanh Xuân Bắc.
Cho đến thời điểm dân tộc Việt Nam bước vào thế kỷ XXI đã hơn 20 năm nhưng chưa có tác giả nào viết về cây tre Việt Nam hay hơn nhà văn, nhà báo Thép Mới - người con ruột rà của Hà Nội hào hoa, thanh lịch, khí phách và anh hùng.
Chiều 17/9, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã đến nhà riêng trao Huy hiệu 85 tuổi Đảng (đợt 2/9/) tặng đảng viên Nguyễn Vũ (tức Nguyễn Thế Hạng) – đang sinh hoạt tại chi bộ 5, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng.
Trong không khí cả nước hân hoan mừng Ngày Quốc khánh 2/9, Pháp luật Việt Nam xin lược ghi những dòng hồi ức của cố Trưởng Ban Dân vận Trung ương Vũ Oanh (nguyên Trưởng đoàn đại biểu cách mạng Hà Nội đi dự Quốc dân Đại hội Tân Trào và Chủ nhiệm Mặt trận Việt Minh thành Hoàng Diệu - 1945) để nhớ lại những ngày tháng hào hùng của Thủ đô tiến tới Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Ở Hà Nội có một nơi vẫn còn lưu giữ nguyên vẹn hình ảnh của cuộc tổng khởi nghĩa 79 năm trước - như một 'chứng nhân' của mùa thu năm ấy, đó là Quảng trường Nhà hát Lớn mà ngày nay mang tên Quảng trường Cách mạng Tháng Tám, hay Quảng trường 19/8.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Thắng lợi này đã để lại nhiều bài học mang giá trị lịch sử và giá trị thời đại, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Gần 80 năm trôi qua, những ký ức về tháng Tám lịch sử và Quốc khánh 2/9/1945 vẫn mãi chói lọi trong tâm trí những người chiến sỹ thành Hoàng Diệu năm nào.
79 năm mùa Thu cách mạng nhưng ký ức về những tháng năm tuổi trẻ sục sôi cách mạng vẫn vẹn nguyên trong trái tim những nhân chứng lịch sử, người chiến sĩ cách mạng của Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Họ là đại diện của 210 thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu luôn giữ vững ngọn lửa cách mạng cả trong thời chiến và thời bình.
Gần 8 thập kỷ trôi qua, song khí thế hào hùng của Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh trong mùa thu năm 1945 lịch sử vẫn vẹn nguyên trong ký ức bao người. Cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám ở tỉnh ta diễn ra khẩn trương và giành thắng lợi trọn vẹn chỉ trong 5 ngày. Hà Tĩnh là một trong 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất cả nước.
Nằm bên hữu ngạn sông Lèn, vùng quê cách mạng xã Hưng Lộc (Hậu Lộc) hôm nay đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Bởi người dân nơi đây một lòng theo cách mạng nên trong thời kỳ các phong trào đấu tranh cách mạng của tỉnh đang phải hoạt động bí mật, Hưng Lộc được chọn làm nơi nuôi giấu, che chở các cán bộ, chiến sĩ cách mạng. Những ngày đó, dòng họ Tăng đã lấy cả Từ đường Nhà thờ họ để làm nơi hoạt động bí mật của các cán bộ, chiến sĩ cách mạng.
Năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, Người triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8 vào tháng 5/1941, tại Pác Bó. Hội nghị đã quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (Việt Minh) để đoàn kết dân tộc chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa. Suốt chặng đường lịch sử vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các hình thức và tên gọi khác nhau, thời kỳ Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập Đồng Minh từ năm 1941 - 1951) là một mốc son chói lọi với đỉnh cao là khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8, tiến tới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945.
'Con đường văn sĩ' là tên cuốn sách tập hợp những trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (NXB Kim Đồng, 2024), viết trong các năm từ 1938 - 1945. Đó là khoảng thời gian ông bắt đầu từ chân thư kí sở Thuế quan ôm mộng văn chương, tự đào luyện mình trở thành một nhà văn, nhà báo có chỗ đứng trên văn đàn. Đồng thời cũng trên con đường ấy, nhà văn đã kinh qua các hoạt động, phong trào để đến với cách mạng. Ban đầu là hoạt động Hướng đạo, Truyền bá quốc ngữ, cuối cùng là Mặt trận Việt Minh, khi ông gia nhập tổ chức Văn hóa cứu quốc bí mật của Đảng.
Quảng Trị là vùng đất nằm ở miền Trung có vị trí đặc biệt trong chiều dài của lịch sử dân tộc. Vùng đất này, phải chịu bao cuộc chiến tranh tàn phá nặng nề của kẻ thù nhưng chính những kẻ thù mạnh nhất cũng không thể làm cho quân, dân Quảng Trị khuất phục.
Chống sự khủng bố của kẻ thù. Tiếp tục xây dựng cơ sở cách mạng tại các huyện.
79 năm sau khi giành chính quyền, khu căn cứ cách mạng Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, nơi thành lập tổ chức thanh niên cứu quốc đầu tiên tại Sơn La giờ đã khoác lên mình diện mạo của một vùng quê đổi mới. Với truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, vượt khó vươn lên, chính quyền và người dân nơi đây đã, đang từng ngày nỗ lực xây dựng vùng quê cách mạng ngày một phá
Chúng tôi về xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn - khu căn cứ cách mạng năm xưa, vào một ngày đầu tháng 8. Đón chúng tôi trong căn phòng làm việc còn vương mùi sơn mới, đồng chí Nguyễn Văn Nam, Bí thư Đảng ủy xã, phấn khởi nói: Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chính sách đầu tư, hỗ trợ sản xuất được triển khai hiệu quả; hệ thống điện, đường, trường, trạm khang trang; đường bê tông nối trung tâm xã với các bản; đời sống nhân dân ổn định và nâng lên, diện mạo nông thôn mới có nhiều khởi sắc.
Sáng 21/8, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã đến thăm, tặng quà Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Đoàn viên Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu.