Khai mạc giải quần vợt báo Đại đoàn kết lần thứ nhất

Gần 90 vận động viên bước vào giải thi đấu quần vợt do báo Đại đoàn kết tổ chức.

Không hoang phí, xa xỉ là nếp sống văn minh

Hoang phí, xa xỉ là tiêu dùng một cách không cần thiết, lãng phí, vượt quá mức nhu cầu thực tế. Trong thực tiễn, không chỉ những người giàu có mới có lối tiêu dùng, sinh hoạt hoang phí, xa xỉ mà nhiều trường hợp chưa có nhiều tiền nhưng cũng có lối sống như thế này.

Giới thiệu ấn phẩm 'Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Nhà báo'

Tác phẩm của tác giả Trần Đình Việt tuyển chọn các bài viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thời thanh niên ra đi tìm đường cứu nước đến hành trình gắn bó với báo chí cách mạng, lan tỏa tinh thần yêu nước và khát vọng độc lập dân tộc.

Những chặng đường Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại đoàn kết

Tháng 9/1941, Hội nghị cán bộ toàn xứ Bắc Kỳ họp trong 3 ngày 25, 26, 27 tại làng Dương Húc, huyện Tiên Du (Bắc Ninh). Hội nghị cán bộ toàn xứ Bắc kỳ đã thảo luận và quyết nghị: 'Các cấp bộ phải giúp đỡ tờ báo của Việt Minh sắp xuất bản nay mai, phải vận động quần chúng ủng hộ về tài chính, phải tổ chức công tác lấy tin, phải viết bài và vận động quần chúng viết bài cho tờ báo và nhất là bài vở cần sát với trình độ quần chúng và phải phản chiếu đời sống của nhân dân'.

Ra mắt ấn phẩm 'Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Nhà báo'

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925-21.6.2025), NXB Tổng hợp TP.HCM giới thiệu ấn phẩm 'Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Nhà báo' của tác giả Trần Đình Việt.

Báo chí là cầu nối hữu nghị Việt – Trung

Chiều nay (21/6), Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) và gặp mặt, tri ân các nhà báo, phóng viên Việt Nam đang công tác tại Trung Quốc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai lập báo chí cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của Việt Nam, mà còn là người khai sinh, thành lập và là người thầy vĩ đại truyền dạy cho báo chí cách mạng Việt Nam.

Nơi tái hiện lịch sử Báo chí Cách mạng Việt Nam

Báo chí Cách mạng luôn đồng hành với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trong suốt 100 năm qua.

Bốn từ khóa trọng tâm gắn liền với sự phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam

Bốn từ khóa gồm tiên phong, Trung Quốc, Hồ Chí Minh, thanh niên cứu quốc gắn liền với sự phát triển của báo chí cách mạng và vai trò của báo chí Việt Nam tại Trung Quốc.

Hồ Chí Minh: Người đặt nền tảng cho nền báo chí cách mạng Việt Nam

Tròn một thế kỷ từ ngày tờ Thanh Niên xuất bản số đầu tiên (21/6/1925), báo chí cách mạng Việt Nam bước vào chặng đường lịch sử 100 năm phát triển. Nhìn lại hành trình ấy không thể không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã khai sáng và truyền ngọn lửa lý tưởng cho nền báo chí cách mạng nước nhà.

Dấu chân Cứu Quốc

Ra đời năm 1942 trong điều kiện bí mật và gian khổ, báo Cứu Quốc trước Cách mạng Tháng Tám và cả khi đã bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã phải di chuyển liên tục qua nhiều nơi, tòa soạn đứng chân ở nhiều địa điểm. Vào những ngày kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, chúng tôi đi ngược lại hành trình mà tờ báo Cứu Quốc đã đi. Thật may mắn, bắt gặp ở vùng thượng du Việt Bắc một lát cắt Cứu Quốc khúc đoạn 1946-1947 của cuộc kháng chiến mà tạc lại bao vết chân son…

Người thầy vĩ đại của những người làm báo cách mạng Việt Nam (Bài 1)

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, người thầy xuất sắc của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Với cây bút sắc bén, Người đã biến báo chí thành vũ khí, vừa là công cụ tuyên truyền, vừa là phương tiện giáo dục nhân dân, phản ánh sự thật và bảo vệ lợi ích quần chúng. Tư tưởng và phong cách làm báo của Bác Hồ là kim chỉ nam cho các thế hệ nhà báo, đặc biệt trong việc viết về doanh nhân - những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội đất nước.

Triển lãm tôn vinh Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam

Trưa 20-6, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra khai mạc trưng bày với chủ đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập Báo chí Cách mạng Việt Nam'.

Báo 'Việt Nam độc lập' - Lời hiệu triệu nhân dân

Với quan điểm 'Báo chí của ta thì cần phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, cho hòa bình thế giới', trong hành trình gian khổ tìm đường cứu nước, cả khi đã trở thành Chủ tịch nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ luôn chú trọng công tác tuyên truyền qua báo chí. Người đã sáng lập 9 tờ báo, trong đó có Báo Việt Nam độc lập, ra đời năm 1941 tại chính nơi cội nguồn cách mạng Pác Bó, Cao Bằng. Báo Việt Nam độc lập ra đời với sứ mệnh như một lời hiệu triệu thiêng liêng, thúc giục toàn thể nhân dân Việt Nam đồng tâm, nhất trí, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến lên giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Báo Đại đoàn kết tiếp nối truyền thống vẻ vang, khẳng định vị thế tờ báo của Mặt trận trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), báo Đại đoàn kết trân trọng giới thiệu bài viết 'Báo Đại đoàn kết tiếp nối truyền thống vẻ vang, khẳng định vị thế tờ báo của Mặt trận trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' của đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.

Báo chí là 'ngòi bút tiên phong' lan tỏa mô hình kinh tế hợp tác, HTX

Trong suốt chặng đường 100 năm hình thành và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam không chỉ là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng – văn hóa mà còn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tuyên truyền, cổ vũ, đồng hành cùng các phong trào phát triển kinh tế - xã hội.

Gặp mặt người làm báo tiêu biểu

Ngày 19/6, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương long trọng tổ chức gặp mặt, biểu dương, tri ân 27 nhà báo lão thành và 123 nhà báo tiêu biểu đại diện cho các cơ quan báo chí trong cả nước, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).

Tuyên dương người làm báo tiêu biểu nhân dịp 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam

Chiều 19/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đã tổ chức chương trình Gặp mặt, tuyên dương Người làm báo tiêu biểu nhân Kỷ niệm 100 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).

Ngày hội của những người làm báo Việt Nam

Sáng 19/6, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), Hội Báo toàn quốc năm 2025 đã chính thức khai mạc. Hội Báo với chủ đề 'Báo chí Việt Nam - Trung thành, Sáng tạo, Bản lĩnh, Đổi mới vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc', thu hút sự quan tâm lớn của đông đảo các cơ quan báo chí trên cả nước và công chúng. Sự kiện năm nay mang ý nghĩa đặc biệt khi hướng đến kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).

Báo chí là lực lượng kiến tạo thúc đẩy thực thi 'bộ tứ trụ cột'

Chiều nay (19/6), Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức gặp mặt Người làm báo tiêu biểu nhân dịp Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Khai mạc triển lãm 'Báo chí cách mạng Việt Nam – Một thế kỷ đồng hành cùng dân tộc'

Sáng 19/6, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao thành phố tổ chức triển lãm 'Báo chí Cách mạng Việt Nam – Một thế kỷ đồng hành cùng dân tộc' tại Công viên Lam Sơn (Quận 1) nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).

Trung đoàn 246 tổ chức hội thi 'Tuổi trẻ với pháp luật'

Tối 18-6, tại Trung đoàn 246 (Sư đoàn 346, Quân khu 1) tổ chức Hội thi 'Tuổi trẻ và pháp luật' năm 2025. Sự kiện nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong lực lượng vũ trang, góp phần xây dựng ý thức tự giác chấp hành pháp luật, kỷ luật cho cán bộ, chiến sĩ.

Đồng chí Xuân Thủy - Nhà báo lớn, Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam

Đồng chí Xuân Thủy là vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam; người giành trọn sự say mê và gắn bó với báo chí cho đến giây phút cuối cùng của cuộc đời.

Báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc

Với điểm mốc đầu tiên là Báo Thanh Niên ra số đầu tiên vào ngày 21/6/1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu của lịch sử, đáp ứng yêu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó cho đến nay, nền báo chí cách mạng Việt Nam đã đóng góp xứng đáng vào thành tựu chung của đất nước, là cầu nối vững chắc giữa ý Đảng - lòng dân, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Làm báo Cứu Quốc thời kỳ bí mật

Báo Cứu Quốc - tờ báo của Mặt trận Việt Minh ra đời trong thời kỳ bí mật đã góp phần tích cực tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và các chủ trương của Mặt trận, phản ánh phong trào đấu tranh của các đoàn thể quần chúng, vạch mặt kẻ thù, tranh thủ mọi tầng lớp nhân dân...

Dấu ấn báo Đảng miền Trung - Tây Nguyên

Trong chặng đường 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, báo Đảng khu vực miền Trung- Tây Nguyên không ngừng lớn mạnh, đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng của dân tộc, góp phần lan tỏa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phản ánh hơi thở cuộc sống, thúc đẩy phát triển vùng bền vững.

Tìm đọc Đại đoàn kết số Đặc biệt kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam

Chào mừng 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), báo Đại đoàn kết phát hành ấn phẩm Đặc biệt với chủ đề: Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại đoàn kết trong dòng chảy 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam.

TRỌN ĐỜI VÌ SỰ NGHIỆP BÁO CHÍ (*): Người anh lớn của làng báo

Là tổng giám đốc đầu tiên của cả Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam, nhà báo Trần Lâm ghi dấu ấn với 43 năm cống hiến không ngừng nghỉ

Tuyên Quang - Chiếc nôi của nhiều tờ báo cách mạng

Tuyên Quang - mảnh đất thiêng của cách mạng, nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, không chỉ là Thủ đô Khu giải phóng, Thủ đô Kháng chiến, mà còn là chiếc nôi ra đời của nhiều tờ báo cách mạng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp tuyên truyền, giác ngộ và vận động quần chúng trong những năm tháng gian khó nhất của dân tộc.

Hành trình lưu giữ di sản Báo Cứu Quốc

Bước sang năm thứ 84 phát triển, Báo Cứu Quốc - cơ quan tuyên truyền cổ động của Mặt trận Việt Minh, tiền thân của tờ báo Đại Đoàn Kết được nhiều nhà nghiên cứu coi là một di sản văn hóa quý báu. Chúng tôi có dịp đã tìm đến những trung tâm lưu trữ và bảo quản hiện vật lớn của quốc gia, để tận mắt thấy hiện vật Báo Cứu Quốc đã được gìn giữ ra sao sau hơn 80 năm ra đời và phát triển.

Báo Cứu Quốc: Binh vận lòng dân bằng ngôn từ mộc mạc

Câu chữ mộc mạc nhưng sắc bén, và đăng rất nhiều thơ cổ động quần chúng, Cứu Quốc – nhật báo tuyên truyền của Tổng bộ Việt Minh, đã binh vận lòng dân và tiếp lửa kháng chiến theo cách rất độc đáo.

Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết trong dòng chảy 100 năm báo chí Cách mạng Việt Nam: Bài cuối: Viết lên những chương chói lọi

Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời. Yêu cầu cần phải nhanh chóng có tờ báo là cơ quan ngôn luận. Đầu năm 1964, từ Hà Nội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định cử một đoàn cán bộ báo Cứu Quốc vào miền Nam làm nòng cốt để thành lập báo Giải Phóng – cơ quan Trung ương của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Thời gian diễn ra Vu Lan - Đạo hiếu và dân tộc

Chương trình 'Vu Lan – Đạo hiếu và dân tộc' năm 2025 sẽ diễn ra từ nay đến tháng Bảy Phật lịch 2569.

Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết trong dòng chảy 100 năm báo chí Cách mạng Việt Nam Bài 1: Cứu Quốc - nhật báo đầu tiên và lớn nhất nước

Trong dòng chảy 100 năm báo chí Cách mạng Việt Nam, Cứu Quốc (tiền thân của báo Đại Đoàn Kết ngày nay) là một trong những tờ báo ra đời rất sớm, có sứ mệnh và vị trí đặc biệt trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

Những tờ báo làm nên lịch sử Hà Nội

Giữa lòng địch, từng tờ báo được in bằng tay, viết bằng máu lửa và phát bằng cả mạng sống. Từ đó, một nền báo chí cách mạng ra đời, trưởng thành và tiếp nối cho đến hôm nay.

Hòa thượng Bảo Ân - Cánh nhạn phương Nam giữa Vọng Các thành

Tổ sư Nhật Đáp Bảo Ân hay Luang phor Bảo Ân - vị Tổ sư có những đóng góp không nhỏ đối với Phật giáo Thái Lan và nước nhà Việt Nam đặc biệt là vai trò của một người con xa xứ, một chí sĩ yêu nước trong phong trào Phật giáo Cứu quốc tại Tây Nam Bộ...

Bác Hồ với Cao Bằng - dấu ấn lịch sử và những bài học kinh nghiệm về nâng cao dân trí cho nhân dân

Nâng cao dân trí là yêu cầu khách quan và cấp thiết của cách mạng Việt Nam, cả trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhận thức rõ điều đó, từ khi còn là một thanh niên yêu nước đến khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới vấn đề dân trí và nâng cao dân trí.

Báo chí cách mạng Việt Nam - Cánh chim báo bão của Đảng - Bài 5

Bài 5: Báo chí thắp lửa Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công

Những địa chỉ đỏ của báo chí cách mạng Việt Nam

Mùa Xuân năm 1941, ngày 28-1, lãnh tụ Hồ Chí Minh về nước sau 30 năm bôn ba tìm đường đi cho dân tộc. Ở ngoài nước, Bác đã xuất bản 9 tờ báo để phục vụ vận động cách mạng, Bác Hồ là người sáng lập ra nhiều tờ báo: Người Cùng Khổ - Le Paria (1922); Quốc Tế Nông Dân (1924); Thanh Niên (1925); Công Nông (1925); Lính Cách Mệnh (1925); Thân Ái (1928); Đỏ (1929). Mấy tháng sau khi về Cao Bằng, ngày 1/8/1941, Bác cho xuất bản tờ Việt Nam Độc Lập, tờ báo xuất bản trong nước đầu tiên, năm 1942 thêm tờ Cứu Quốc.

Tự hào thành phố mang tên Bác

Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đô thị được Nhân dân cả nước yêu mến và hướng về, không chỉ bởi đây là một đầu tàu kinh tế, văn hóa, xã hội, 'trái tim của miền Nam'. Điều làm nên sự đặc biệt của thành phố này chính là dấu ấn lịch sử thiêng liêng: từ nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã bắt đầu hành trình cứu nước. Và thành phố ấy đã vinh dự mang tên Người, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

Hành trình về nguồn ý nghĩa

Trên hành trình về nơi Thủ đô gió ngàn, đoàn đại biểu của Ban Thanh niên Quân đội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đến thăm Trung đoàn 246 (Sư đoàn 346, Quân khu 1).