Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) rất được chú trọng tại thị xã Sa Pa (Lào Cai). Trong tháng 5/2025, thị xã đã hoàn thành đánh giá, phân hạng sản phẩm và có thêm 13 sản phẩm đạt 3 sao, nâng tổng số sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP trên địa bàn lên 53 sản phẩm. Trong đó, có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp Trung ương.
Trang phục truyền thống của phụ nữ La Hủ ở Lai Châu như một bức tranh thổ cẩm sống động, nơi mỗi đường kim mũi chỉ đều chứa đựng câu chuyện về cuộc sống và tâm hồn của một dân tộc.
Lụa đũi Nam Cao (Thái Bình) đang viết tiếp hành trình 400 năm tuổi bằng xúc tiến thương mại bài bản, chinh phục thị trường từ gốc rễ làng nghề.
Nhắc đến phố cổ Nam Định người ta sẽ nhớ ngay đến những con phố 'Hàng' sầm uất, chuyên buôn bán, sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống.
Bản Hoa Tiến (xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) từ lâu được xem là 'bảo tàng sống' lưu giữ đậm nét văn hóa truyền thống của người Thái vùng Tây Bắc xứ Nghệ. Trong kho tàng ấy, nghề dệt thổ cẩm không chỉ góp phần làm đẹp cho đời sống mà còn là biểu tượng của bản sắc, được gìn giữ và trao truyền qua bao thế hệ.
'Mai đi củi hay nâu?' là câu hỏi gắn với mùa hè tuổi thơ của chúng tôi suốt một thời đất nước còn nghèo khó. Đi củi là đi kiếm củi trên rừng làm chất đốt. Đi nâu là đi đào củ nâu nhuộm áo.
Cách đây hơn 150 năm từ khi Đuyprê (dupre) Tổng Chỉ huy lực lượng viễn chinh Pháp tìm ra tuyến đường thủy vận chuyển hàng hóa từ Cửa Cấm (Hải Phòng) vào Hà Nội và ngược sông Hồng lên Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc). Từ đó đến nay, dòng sông Hồng có vai trò quan trọng trong kết nối hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Không chỉ bày bán những mặt hàng được đem từ quê ra phố, khu chợ hiếm hoi 'gì cũng có' tồn tại giữa lòng phố cổ Hà Nội còn trở thành 'thiên đường ẩm thực' hút khách Tây, ta.
Xuân về ăm ắp trong lá dong xanh mướt. Trong hồng phai nụ đào, trong ngồng cải vàng bừng sáng góc vườn ngọt thơm hương đất. Bao nhiêu sắc màu là bấy nhiêu dấu yêu náo nức, là nồng nàn màu tết, màu quê, màu của linh thiêng nguồn cội.
Từng là món ăn dân dã của người quê, củ mã thầy nay trở thành đặc sản nổi tiếng tại thành phố với giá lên tới 100.000 đồng/kg, khiến nhiều người săn lùng.
Ngày 3.12, thành phố Hội An tổ chức khai trương Bảo tàng Thổ sản Hội An tại nhà số 57 Trần Phú. Sự kiện diễn ra trong không khí ấm áp, đúng dịp kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO vinh danh Di sản văn hóa thế giới.
Xóm Tân Đô, xã Hòa Bình (Đồng Hỷ) có 123 hộ dân với 548 nhân khẩu, trong đó chiếm trên 96% dân số là người dân tộc Nùng. Những năm qua, cùng với sự quan tâm của Nhà nước, người dân Tân Đô đã phát huy tinh thần đoàn kết, bảo tồn gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Sáng 22-11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025' của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
'Festival Thổ cẩm Lào Cai-Sắc màu văn hóa năm 2024' vừa diễn ra tại thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai), đã mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị. Đặc biệt, là những bộ áo dài thổ cẩm mang màu sắc văn hóa dân tộc Tày đã để lại những ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách.
Cây cảnh này có vẻ ngoài kỳ lạ đang được nhiều người săn đón. Chúng có tuổi thọ cao, có thể trở thành vật gia truyền quý giá.
Ở Lào Cai, thổ cẩm phong phú cả về loại hình, chất liệu và nghệ thuật. Thổ cẩm là nguồn lực, chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch, có sức hút đặc biệt đối với du khách.
Trên địa bàn huyện Sốp Cộp có 4 dân tộc thiểu số Mông, Khơ Mú, Thái, Lào cùng chung sống. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, các nghề truyền thống, với trình độ và quy mô khác nhau, phản ánh kỹ thuật sản xuất, tư duy thẩm mỹ và sự sáng tạo trong các sản phẩm thủ công phục vụ đời sống.
Đồng bào Mường ở vùng núi Thanh Sơn, Tân Sơn ngàn đời nay vốn gắn bó sâu nặng với thiên nhiên. Tập quán sinh hoạt trên những triền núi, gần những con sông, con suối nhỏ, trồng lúa dưới chân núi trũng nước, săn bắt hái lượm trên rừng và đánh bắt cá tôm ở khe suối, lòng sông... đã tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào nơi đây thụ hưởng nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn dồi dào, sẵn có nơi núi rừng.
Từ thời vua Càn Long, khoai sọ đã được xem là một đặc sản cung đình. Đến ngày nay nó vẫn giữ nguyên giá trị dinh dưỡng cao và được chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn.
Bên chân đèo De (xã Phú Đình, Định Hóa) có một cụ già hằng ngày lụi cụi làm đàn tính. Cụ làm 2 loại đàn: Loại bán, tặng cho các nghệ nhân đàn tính; loại bán cho du khách mua về làm kỷ niệm. Đó là cụ Ma Đình Được, 82 tuổi, người dân tộc Tày, ở xóm Hoàng Hà.
Độc tố tự nhiên thường có sẵn ở động vật và thực vật, gây ngộ độc với tỷ lệ nguy hiểm đến tính mạng cao.
Những loài thực vật mang vẻ ngoài kỳ lạ, bí ẩn và khó có được trên thế gian đang 'hút hồn' hàng triệu cư dân mạng
Những bàn chân nặng chịch bước đến, hơi thở của mẹ đất bỗng lặng im, chỉ những chiếc lá trên ngọn cây vẫn khẽ đung đưa như vẫy gọi, mừng người thân yêu đã về.
Nghệ nhân Ma Đình Sung - Người làm báu vật ở làng then
Nghề dệt vải, nhuộm chàm truyền thống của người Tày xã Bản Hồ (thị xã Sa Pa) đang được lưu giữ, bảo tồn và phát huy. Đây không chỉ là nghề truyền thống, mang lại thu nhập cho người dân mà còn là nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.
Dù tất cả các thiết kế mới của La Phạm đều được làm từ thổ cẩm Việt nhưng do dàn mẫu Tây trình diễn trong Tuần lễ thời trang ở London, Anh.
Không chỉ bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa bản địa trong cộng đồng các tộc người, mà còn góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa ấy trong đời sống hiện đại, nhất là phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng - đó là mong muốn của đồng bào Tày ở điểm du lịch cộng đồng xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai).
Xóm Khuân U, xã Na Mao (Đại Từ), hiện có 279 người dân tộc Sán Chay, chiếm 20,3% số dân toàn xóm. Người dân tộc Sán Chay nơi đây luôn quan tâm bảo tồn văn hóa dân tộc mình thông qua nhiều hoạt động, đặc biệt là nhuộm vải.
Không chỉ là loại rau gia vị tốt cho sức khỏe, rau diếp cá còn có tác dụng trị bệnh rất tốt.
Nhằm góp phần bảo tồn phương pháp nhuộm vải truyền thống của đồng bào Sán Chay tại xóm Khuân U, xã Na Mao (Đại Từ), nhóm học sinh của Trường THPT Nguyễn Huệ vừa nghiên cứu thiết kế catalogue về đề tài này.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, UBND huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách dân tộc; vận động người dân và các nghệ nhân trên địa bàn huyện tham gia gìn giữ, phát triển nghề truyền thống của dân tộc mình, gắn với việc phát triển du lịch cộng đồng. Qua đó, giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.
Một số loại củ chỉ dùng để ngâm rượu, chữa bệnh nhưng người dân lại nấu canh, cháo để ăn dẫn tới ngộ độc nặng phải nhập viện cấp cứu.
Nguyễn Văn Dũng - nhân vật chính đã cuốn hút tôi bằng những phố Hàng, phố Bến, phố Cửa và việc lưu lại hình ảnh, ký ức phố cổ thành Nam bằng những mô hình mà anh đang thực hiện.
Với một vùng đất có đông đông bào các dân tộc thiểu số như tỉnh Lào Cai, thì việc phát huy những giá trị văn hóa bản địa, không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn di sản, mà còn có thêm sứ mệnh mới, góp phần tô thêm cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Đó là khai thác thế mạnh văn hóa truyền thống, sáng tạo và thích ứng, để ứng dụng vào cuộc sống hiện đại. Trong đó, có những sản phẩm truyền thống từ nghề đan lát, nghề dệt vải lanh, may thêu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai.
Viết tiếp câu chuyện truyền thống đang là hướng đi với nhiều cách làm mới, chứa đựng trăn trở của người hiểu về giá trị văn hóa truyền thống. Thời gian qua, không ít cá nhân, tổ chức đã có nhiều sáng tạo dựa trên chất liệu dân gian, từng bước hồi sinh giá trị truyền thống trong diện mạo mới, mang hơi thở đương đại…
Xã Na Mao, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, là một trong những nơi có cộng đồng người Sán Chay sinh sống. Quá trình định cư tại đây, đồng bào Sán Chay luôn có ý thức giữ gìn bản sắc của dân tộc mình. Một trong những nét văn hóa đặc sắc đó là lễ hội, làn điệu Sấng Coo, tiếng nói và trang phục truyền thống.
Những năm gần đây, thổ cẩm Lào Điện Biên được biết đến nhiều hơn và bước đầu có chỗ đứng trên thị trường thông qua việc tự 'làm mới' mình.